Đồng Nai trước khi thực hiện mô hình một cấp
3.3.1.1. Vể tổ chức bộ máy, nhân sự
- VPĐKQSDĐ cấp tỉnh:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 + Về cơ cấu tổ chức: Gồm Ban Lãnh đạo (01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc) và 06 Phòng, đội chuyên môn trực thuộc (04 phòng: Hành chính Tổng hợp, Kỹ thuật, Thẩm định cấp giấy, Thông tin lưu trữ và 02 Đội: Đăng ký đất đai, Đo đạc bản đồ).
+ Về nhân sự: Tổng số viên chức và người lao động là 138 người gồm 84 viên chức (22 viên chức hưởng lương từ ngân sách, 62 viên chức hưởng lương do đơn vị chi trả), 54 hơp đồng lao động trong đó đại học trở lên 43 người, cao đẳng 09 người và trung cấp 78 người, khác 08 người.
+ Về tổ chức Đảng, đoàn thể: Có một Chi bộ gồm 17 đảng viên trực thuộc Đảng bộ Sở Tài nguyên và Môi trường; 01 chi đoàn (gồm 39 đoàn viên) và Công đoàn bộ phận (gồm 127 đoàn viên) trực thuộc Công đoàn Sở Tài nguyên và Môi trường.
- VPĐKQSDĐ cấp huyện
Ở các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa đều có VPĐKQSDĐ trực thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường.
+ Về cơ cấu tổ chức: Gồm Ban lãnh đạo (01 Giám đốc, 01 hoặc 02 Phó Giám đốc) và 04 Tổ chuyên môn trực thuộc như: Hành chính, Đăng ký, Đo đạc và Thông tin lưu trữ để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.
Riêng thành phố Biên Hòa là 07 tổ (Hành chính tổng hợp, Đăng ký nhà đất, Đo đạc, Đo vẽ nhà, Bồi thường, Công nghệ, Kiểm tra); huyện Long Thành 10 tổ (Hành chính Tổng hợp, Đăng ký cấp giấy, Đo đạc, Xóa nợ, Đăng ký giao dịch bảo đảm, Chuyển quyền, Cung cấp Thông tin, Chỉnh lý biến động, Tiếp nhận và trả kết quả và công tác khác).
+ Về nhân sự: Tổng số viên chức và người lao động là 546 người gồm 240 viên chức (65 viên chức hưởng lương từ ngân sách, 175 viên chức hưởng lương do đơn vị chi trả), 306 hợp đồng lao động, trong đó đại học trở lên: 121 người, cao đẳng 55 người, trung cấp 334 người, khác 36 người.
+ Về tổ chức đảng, đoàn thể: Tổ chức Đảng có 125 Đảng viên đang sinh hoạt chi bộ tại các Phòng Tài nguyên và Môi trường; các đoàn thể khác không thành lập riêng mà sinh hoạt tại chi đoàn và công đoàn phòng TNMT.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 + Tình hình sử dụng biên chế kiêm nhiệm: Có 05 đơn vị có biên chế kiêm nhiệm (Giám đốc VPĐKQSDĐ là Trưởng hoặc Phó Trưởng phòng TNMT) gồm các huyện: Định Quán, Thống Nhất, Trảng Bom, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa.
Bảng 3.2. Hiện trạng nhân sự trước khi kiện toàn VPĐK một cấp Stt Huyện viên chức Tổng số
Trình độ Trên đại
học Đại học đẳng Cao Trung cấp Khác
1 Tỉnh Đồng Nai 138 1 42 9 78 8 2 Biên Hòa 113 1 38 12 52 10 3 Long Khánh 34 0 12 3 18 1 4 Cẩm Mỹ 39 0 8 7 24 0 5 Định Quán 24 0 7 3 14 0 6 Long Thành 64 0 14 6 38 6 7 Nhơn Trạch 70 0 7 1 58 4 8 Tân Phú 29 0 4 4 18 3 9 Thống Nhất 26 0 7 4 15 0 10 Trảng Bom 43 0 14 2 24 3 11 Vĩnh Cửu 50 0 3 10 32 5 12 Xuân Lộc 54 0 6 3 41 4 Tổng 684 2 162 64 412 44 (Theo số liệu điều tra 2014) 3.3.1.2. Về cơ sở vật chất - Về nhà làm việc và kho lưu trữ hồ sơ:
+ VPĐKQSDĐ cấp tỉnh đang sử dụng chung nhà làm việc và kho lưu trữ hồ sơ với Trung tâm Công nghệ Thông tin của Sở TNMT tỉnh.
+ VPĐKQSDĐ cấp huyện: Hầu hết các huyện đều sử dụng chung nhà làm việc và kho lưu trữ hồ sơ với Phòng TNMT đã được tỉnh đầu tư xây dựng thuộc dự án nhà làm việc và kho lưu trữ với Phòng TNMT; 03 huyện Vĩnh Cửu, Long Thành, Trảng Bom có nhà làm việc và lưu trữ hồ sơ riêng nhưng nằm chung khuôn viên với Phòng TNMT; riêng Thành phố Biên Hòa có 02 trụ sở riêng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 Bảng 3.3. Hiện trạng nhà làm việc, kho lưu trữ trước khi kiện toàn VPĐK một cấp
STT Huyện Dinhà làm ện tích việc (m2)
Ghi chú
1 Tỉnh Đồng Nai Không có nhà riêng, hiện đang xây dựng 2 Biên Hòa 855 Gồm 02 cơ sở, nằm riêng với P. TNMT 3 Long Khánh Không có nhà riêng, sử dụng chung với P.
TNMT
4 Cẩm Mỹ Không có nhà riêng, sTNMT ử dụng chung với P.
5 Định Quán Không có nhà riêng, sTNMT ử dụng chung với P.
6 Long Thành 270 Chung khuôn viên với P. TNMT
7 Nhơn Trạch
Không có nhà riêng, sử dụng chung với P. TNMT
(thuê kho lưu trữ hồ sơ của Trung tâm Văn hóa huyện)
8 Tân Phú Không có nhà riêng, sTNMT ử dụng chung với P.
9 Thống Nhất Không có nhà riêng, sử dụng chung với P. TNMT
10 Trảng Bom Không có nhà riêng, sTNMT ử dụng chung với P. 11 Vĩnh Cửu 144 Chung khuôn viên với P. TNMT 12 Xuân Lộc Không có nhà riêng, sTNMT ử dụng chung với P.
Tổng 1269
(Theo số liệu điều tra 2014)
- Về trang thiết bị:
VPĐKQSDĐ cấp tỉnh, cấp huyện cơ bản đều được đầu tư troang bị các loại máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu công tác. Tuy nhiên, phần lới đã qua thời gian sử dụng lâu, còn thiếu nhiều trang thiết bị chuyên dụng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Bảng 3.4. Hiện trạng trang thiết bị trước khi thực hiện VPĐK một cấp
Stt Tên đơn vị
Máy
scan Máy vi tính Máy in photocopy Máy Thibịết
máy server Máy đo đạc Máy quét mã vạch A3 A4 Xách tay bàn Để Ao A3 A4 Ao A3 1 Tỉnh Đồng Nai 4 10 3 91 2 8 14 1 2 2 5 2 2 Biên Hòa 1 2 80 6 13 2 3 2 6 3 Long Khánh 1 1 23 1 2 3 2 1 1 4 Cẩm Mỹ 4 17 2 7 1 1 5 Định Quán 8 2 2 6 Long Thành 1 24 3 4 1 1 2 7 Nhơn Trạch 44 6 9 3 1 1 8 Tân Phú 2 7 2 1 1 9 Thống Nhất 18 2 1 10 Trảng Bom 1 22 1 8 6 1 3 1 2 11 Vĩnh Cửu 1 27 1 4 6 1 1 1 12 Xuân Lộc 1 1 47 5 4 2 2 Tổng 6 12 15 408 5 48 70 2 18 10 18 9 (Theo số liệu điều tra 2014) 3.3.1.3. Về công tác tài chính
Kinh phí hoạt động của VPĐKQSDĐ theo quy định bao gồm các nguồn: Kinh phí thường xuyên (cấp hàng năm cho biên chế sự nghiệp), kinh phí sự nghiệp, thu phí, lệ phí và các hoạt động cung ứng dịch vụ.
- VPĐKQSDĐ cấp tỉnh: Thực hiện công tác tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Nguồn kinh phí hoạt động gồm: Kinh phí thường xuyên (cấp hàng năm cho 22 biên chế), kinh phí sự nghiệp (trên cơ sở nhiệm vụ được giao, đơn vị xây dựng các kế hoạch cụ thể, trình phê duyệt trước khi thực hiện), thu phí, lệ phí và hoạt động cung ứng dịch vụ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 quân 4,3 triệu đồng/ người/ tháng.
- VPĐKQSDĐ cấp huyện: có 03 dạng
+ Không được cấp nguồn kinh phí thường xuyên (biên chế sự nghiệp) gồm 06 đơn vị: Thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa, huyện Định Quán, huyện Cẩm Mỹ, huyện Tân Phú, huyện Xuân Lộc.
+ Không được cấp nguồn kinh phí sự nghiệp và kinh phí thường xuyên (biên chế sự nghiệp), sử dụng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đo đạc để trang trải chi phí như huyện Long Thành.
- Các huyện còn lại được cấp kinh phí sự nghiệp trên cơ sở xây dựng chương trình công tác hàng năm được cấp huyện phê duyệt, hoặc có huyện quyết toán trên số lượng hồ sơ khi thực hiện các thủ tục về đất đai
Doanh thu năm 2011 là: 2.942.887.000 đồng, lương bình quân 2,4 triệu đồng/người/ tháng.
3.3.1.4.Về kết quả xây dựng, quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu đất đai
Trong những năm qua, tỉnh Đồng Nai đã triển khai các Dự án hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính qua các giai đoạn: 2001-2005, 2006-2010, 2009-2010 và định hướng đến 2015, trong đó có nội dung từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai. Kết quả thực hiện của các Dự án là đã xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính của toàn tỉnh cơ bản đáp ứng được nhu cầu quản lý và hiện nay đang từng bước hoàn thiện theo các quy định tại Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 và Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tuy nhiên, do việc triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn, nên mức độ hoàn thiện về nội dung của cơ sở dữ liệu địa chính dừng ở những cấp độ khác nhau.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Nai cũng triển khai đầu tư hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý đất đai tại địa phương, cụ thể: đầu tư hệ thống máy chủ, hệ thống mạng MegaWan kết nối dữ liệu giữa cấp tỉnh và cấp huyện, xây dựng hệ thống các phần mềm chuyên ngành phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phương.
Với những kết quả đạt được như đã nêu, công tác quản lý hồ sơ địa chính, cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã được thực hiện toàn bộ trên một hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính thống nhất, tập trung từ cấp tỉnh đến cấp huyện.
* Nhận xét chung:
- Về công tác tổ chức bộ máy nhân sự: Hầu hết VPĐKQSDĐ các cấp có thành lập các bộ phận chuyên môn, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo hoạt động hiệu quả và không chồng chéo; số lượng viên chức và người lao động có trình độ chuyên môn được sắp xếp phù hợp nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, có một số huyện khối lượng công việc ít, không đảm bảo việc làm cho viên chức.
- Về công tác tài chính: Tình hình cấp phát và sử dụng kinh phí tại các huyện là không đồng nhất, đặc biệt còn có trường hợp hoàn toàn không được cấp kinh phí thường xuyên lẫn kinh phí tự nghiệp, phải sử dụng nguồn thu từ các dịch vụ để tự trang trải tất cả các chi phí. Hầu hết các huyện khi thực hiện nhiệm vụ không chủ động xây dựng kế hoạch nên không chủ động được nguồn kinh phí, bên cạnh đó do khối lượng công việc không ổn định nên thu nhập bình quân của viên chức rất thấp, chủ yếu hưởng lương theo hệ số.
- Về nhà làm việc và kho lưu trữ: Ở một số huyện phòng làm việc chật chội, điều kiện làm việc thiếu thốn, kho lưu trữ hầu hết đã hết diện tích sử dụng, không đủ trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy theo quy định.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên tại VPĐK cấp huyện hầu hết máy móc, trang thiết bị đã được trang bị từ lâu, hết thời gian sử dụng, đặc biệt các máy chuyên dụng như máy scan chưa được trang thiết bị nên không thực hiện việc scan tài liệu để lưu trữ, scan giấy chứng nhận để cập nhật vào cơ sở dữ liệu theo quy định, ngoài ra máy vi tính, máy photocopy thiếu nhiều nên không đáp ứng được nhu cầu công việc.