Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 29 - 34)

- σj.k là đồng phương sai giữa lợi nhuận của khoản cấp tớn dụng j và k.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006-

Trong những năm gần đõy nền kinh tế thế giới cú nhiều biến cố lớn như cuộc khủng hoảng Tài chớnh 2007-2009, sự sỏp nhập của cỏc tập đoàn kinh tế, định chế trong hệ thống tài chớnh ngõn hàng thế giới tiếp tục diễn ra đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam trờn cỏc lĩnh vực đầu tư nước ngoài, sản xuất và tiờu thụ hàng húa nờn tốc độ phỏt triển kinh tế duy trỡ ở mức khiờm tốn (nhưng vẫn ở mức cao trong khu vực). Tuy vậy, cựng với những chớnh sỏch, biện phỏp thỏo gỡ linh hoạt của Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, với những cố gắng nỗ lực của mỡnh NHNTVN vẫn luụn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định liờn tiếp qua cỏc năm. Mặc dự mụi trường kinh doanh cú nhiều khú khăn nhưng hoạt động Tớn dụng của NHNT đó được cải tiến về nhiều mặt nờn đảm bảo được chất lượng tốt, cỏc dịch vụ ngõn hàng luụn được cải tiến về chất lượng và đa dạng húa nhằm đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng.

Sau hai năm cổ phần húa, tổng tài sản hợp nhất của Vietcombank tớnh đến 31/12/2010 đạt 307.614 tỷ quy đồng - tăng 20.3 % so với cuối năm 2009 là 255.496 tỷ đồng , vượt 3% so với chỉ tiờu kế hoạch năm 2010 của HĐQT giao. Tổng tài sản của NHNTVN sau 5 năm tăng gần gấp 2 lần năm 2006.

Lợi nhuận trước thuế 2010 đạt 5.509 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 4.221 tỷ đồng; tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn đạt 25,9%;

Mặc dự việc huy động vốn trong năm 2008-2009 rất khú khăn, nhưng huy động vốn từ khỏch hàng bằng VND tăng trưởng tương đối tốt, tăng 18,8% so với năm trước. Đặc biệt Vietcombank đó đẩy mạnh huy động vốn trờn thị trường II, tạo điều kiện để Ngõn hàng đạt hiệu quả trong việc kinh doanh vốn. Vietcombank thực hiện nghiờm tỳc cỏc mức lói suất tối đa về huy động vốn và cỏc quy định về tỉ giỏ theo sự chỉ đạo của Ngõn hàng Nhà nước.

Bỏm sỏt sự chỉ đạo của Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước và diễn biến phức tạp của thị trường, Vietcombank đó linh hoạt và kiờn quyết trong việc điều hành cụng tỏc tớn dụng. Vietcombank đó hoàn thành mục tiờu tăng trưởng tớn dụng 25,9%.

Chất lượng tớn dụng đó được cải thiện đỏng kể khi tỷ lệ nợ xấu chỉ cũn 2,47% so với tỷ lệ nợ xấu 4,61% của năm 2009, và thấp hơn mức 3,5% của Đại hội đồng Cổ đụng giao;

Vietcombank triển khai kịp thời và hiệu quả chương trỡnh Cho vay hỗ trợ lói suất cho khỏch hàng với số dư đến 31/12/09 đạt 47.198 tỷ đồng, doanh số cho vay trong năm 2010 lờn tới 176.813 tỷ đồng

Bảng 2.1: MỘT SỐ CHỈ TIấU TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu/năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản 167.128 197.363 222.090 255.496 307.614 Vốn Chủ sở hữu 11.228 13.528 13.946 16.710 21.215 Tổng dư nợ TD/ TTS (%) 39,68% 48,34% 50,79% 55,43% 57,48%

Thu nhập lói thuần 3.817 4.005 6.622 6.499 8.536

Thu nhập ngoài lói

thuần 1.472 2.109 2.318 2.788 2.947 Tổng thu nhập Hoạt động kinh doanh 5.289 6.114 8.940 9.287 11.483 Tổng chi phớ hoạt động (1.291) (1.628) (2.592) (3.494) (4.489)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phớ dự phũng rủi ro tớn dụng

3.998 4.486 6.348 5.793 7.000

Chi phớ Dự phũng

rủi ro tớn dụng (121) (1.337) (2.757) (789) (1.491)

Lợi nhuận trước

thuế 3.877 3.149 3.590 5.004 5.509

Lợi nhuận sau thuế 2.861 2.390 2.728 3.945 4.221 Lợi nhuận thuần

sau thuế 2.859 2.380 2.711 3.921 4.203

Số lượng chi nhỏnh 59 59 63 70 81

Tổng số nhõn viờn 7.277 9.190 9.212 10.401 11.341

Cổ phiếu phổ thụng (triệu cp) 1.210 1.210 1.758

Tỷ lệ chi trả cổ tức (%/ năm) 12% 12% 12%

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của NHNTVN)

Bảng 2.2: Một số chỉ tiờu an toàn và hiệu quả Chỉ tiờu hiệu quả

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 NIM 2,65% 2,58% 2,26% 3,26% 2,81% Tỷ trọng thu nhập ngoài lói 22,75% 27,82% 34,47% 25,93% 34,52% ROAE 16,54% 29,11% 19,23% 19,74% 25,96% ROAA 1,01% 1,88% 1,31% 1,29% 1,79% Chỉ tiờu an toàn Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn 56,36% 56,13% 67,42% 70,50% 83,57% Tỷ lệ nợ xấu 3,40% 2,70% 3,87% 4,61% 2,47% Hệ số an toàn vốn CAR 9,30% 9,20% 8,90% 8,11% 8,45%

* Phõn tớch một số chỉ tiờu tài chớnh giai đoạn 2006 – 2010

Về cơ bản cỏc chỉ số thể hiện an tũan vốn của VCB đều ở mức tốt và chấp nhận được so với ngành. Ngõn hàng cú vốn chủ sở hữu lờn tới 21 nghỡn tỷ đồng, cao nhất trong số cỏc ngõn hàng lớn hiện cú mặt trờn sàn niờm yết

nh ACB (9 nghỡn tỷ) và CTG (13 nghỡn tỷ). Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng tài sản ở mức 7% khỏ cao nếu so sỏnh với ACB (6%) và CTG (7%), tuy nhiờn cũn thấp hơn một số tổ chức tài chớnh khỏc nh SHB (8.8%) và PVF (10.23%)

Hệ số an toàn vốn Car

Tuy nhiờn hệ số an toàn vốn của VCB ngày một giảm trong vũng 5 năm trở lại đõy. Năm 2010 hệ số này chỉ đạt 8.45% cao hơn mức tối thiểu mà ủy ban Besel quy dinh là 8% nhưng lai thấp hơn mức tối thiểu được thụng tư 13 quy định là 9%. Để đạt được mức quy định tối thiểu này, VCB đó cú động thỏi thoỏi vốn tại một số ngõn hàng và đó phỏt hành thờm cổ phiếu năm 2010 để tăng vốn điều lệ nhằm làm tăng CAR. Tuy nhiờn, đõy chỉ cú thể là chiến lược tức thời, về lõu về dài việc đặt ra cỏc chiến lược dài hơi để bảo đảm an tũan vốn bền vững sẽ là một khú khăn khỏ lớn với Vietcombank, đặc biệt khi quy định về hệ số này được hứa hẹn là sẽ tăng dần theo lộ trỡnh lành mạnh húa thị trường tài chớnh Việt Nam và tiệm cận dần cỏc tiờu chuẩn thế giới.

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ

Xem xột tỉ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ, ta thấy tỉ lệ này của VCB mấy năm gần đõy đều thuộc loại cao so với cỏc ngõn hàng khỏc, đặc biệt là cỏc ngõn hàng cựng quy mụ như CTG. VCB là ngõn hàng đó đi tiờn phong trong việc đổi mới cỏch phõn loại nợ từ định lượng đơn thuần sang cả định lượng và định tớnh theo điều 6 và 7 quyết định 493. Hiện VCB cũn phải thảo luận tũan diện với chớnh phủ và Vinashin về việc xử lý cỏc khoản vay nhưng rừ ràng tỷ lệ nợ xấu của VCB sẽ cú khả năng gia tăng và kộo theo đú là việc giảm chất lượng tài sản.

Chi phớ hoạt động

Chi phớ hoạt động trờn tổng chi phớ cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm chứng tỏ hiệu suất quản lý chi phớ kộm đi. Điều này phần nào cú thể được lý giải bởi việc đầu tư mở rộng mạng lưới cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch

cũng như đầu tư vào hạ tầng cụng nghệ khiến chi phớ ngoài lói của Vietcombank tăng cao, cũn một lý do đỏng kể nữa cho những con số này đú là chi phớ nhõn viờn cao. VCB cú bộ mỏy quỏ lớn với tổng số hơn 10 nghỡn nhõn viờn, gõy khú khăn cho việc quản lý và đào tạo.

Ngoài ra, tỷ lệ nhõn viờn thụi việc cao cũng là nguyờn nhõn làm tăng chi phớ tuyển dụng và đào tạo của Vietcombank, kộo theo việc tăng chi phớ hoạt động. Đõy cũng là một điểm đỏng lo ngại khi chỳng tụi xem xột tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng này.

Khả năng thanh khoản

Ngõn hàng Vietcombank cú khả năng thanh khỏan khỏ lớn với tỉ lệ tài sản thanh khoản trờn tổng tài sản khỏ cao (30%). Tài sản thanh khoản được tớnh bằng tổng tiền mặt, tiền gửi ở ngõn hàng nhà nước, tiền gửi và cho vay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Những tài sản này cú khả năng chuyển thành tiền mặt một cỏch nhanh chúng, đảm bảo tốt cho nhu cầu thanh khoản của ngõn hàng. Nh vậy, khả năng VCB gặp vấn đề về thanh khoản là khụng cao. Tuy nhiờn cũng cần lưu ý là khả năng thanh khỏan thường tỷ lệ nghịch với khả năng sinh lời, nh vậy hệ số thanh khỏan cao cũng chưa hẳn là một tớn hiệu tốt đối với hoạt động của một ngõn hàng.

Khả năng sinh lời

Về cơ bản, ROA và ROE của Vietcombank qua cỏc năm đều thuộc nhúm cao so với cỏc ngõn hàng khỏc, thường xuyờn đạt mức khoảng 20%, cao hơn mức trung bỡnh của 10 ngõn hàng cú ROE cao nhất là 17.4% và cao hơn hẳn trung bỡnh ngành (8.57%).

Tuy vẫn giữ mức ROA và ROE ấn tượng nhưng tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của Vietcombank lại quỏ thấp, thậm chớ cú năm cũn õm. Đặc biệt nếu so sỏnh mức tăng trưởng này với cỏc ngõn hàng cựng quy mụ khỏc như CTG và BIDV, đặc biệt là Vietinbank với mức tăng trưởng cực kỳ ấn tượng, năm 2008 đạt 91.69%. Cú thể núi, mặc dự doanh thu của Vietcombank vẫn cú tăng trưởng, song tổng chi phớ bao gồm cả chi phớ lói và chi phớ hoạt động đều tăng khỏ mạnh, do đú khiến lợi nhuận sau thuế của NHNT giảm đi đỏng kể.

Nh vậy: Khi xột cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh trạng lành mạnh của ngõn hàng Vietcombank, chúng ta nhận thấy ngõn hàng cú khả năng thanh khỏan và khả năng sinh lời khỏ cao. Tuy nhiờn việc phõn tớch cỏc nhúm chỉ số về an toàn vốn, chất lượng tài sản và khả năng quản trị dẫn tới một số tớn hiệu khụng tốt về lõu dài cho Vietcombank. Trỡnh độ quản trị núi chung của Vietcombank chưa cõn xứng với quy mụ quỏ lớn của ngõn hàng này. Đặc biệt chỳ ý là khả năng quản trị rủi ro và quản lý chi phớ, điều này dẫn đến việc mặc dự doanh thu vẫn liờn tục tăng trưởng cao nhưng tỷ lệ tăng trưởng của lợi nhuận lại khụng cao. Vietcombank vẫn đang trong quỏ trỡnh tỏi cơ cấu và rỏo riết tỡm đối tỏc chiến lược nước ngoài, điều này cú thể làm thay đổi trỡnh độ quản lý của ngõn hàng núi chung.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w