a. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy
2. Kỹ năng: Biết đợc kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
3. Thái độ: Liên hệ thực tế ở cuộc sống bảo vệ môi trờng
B. Phơng pháp ph– ơng tiện:
1. Phơng pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi nhóm; hđ cá nhân...
2. Phơng tiện:
a. Giáo viên: Cụm trục trớc xe đạp ( nếu có), bu lông đai ốc b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 8A: 8B : 8C:
II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài học
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Nhng khi hoạt động máy thờng hỏng hóc ở chỗ lắp ghép. Do đó nếu hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy là kéo dài thời gian sử dụng của máy.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm chi tiết máy và phân loại chi tiết máy
- Cho học sinh quan sát Hình 24.1 và quan sát cụm trớc trục xe đạp
- Cụm trục trớc xe đạp đợc hợp thành từ năm phần tử: trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc, hãm côn, côn.
? Nêu công dụng của từng chi tiết trong cụm trục trớc.
- HS: Đọc khái niệm trong Sgk ?
- Quan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào không phải là chi tiết máy?
I
. Khái niệm về chi tiết máy
1. Chi tiết máy là gì?
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
2. Phân loại:
Theo công dụng, chi tiết máy đợc chia làm hai nhóm chính:
a. Chi tiết có công dụng chung: dùng chung cho nhiều loại máy
VD nhóm các chi tiết: Bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo...
- Cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết máy trên hình 24.2
- Giáo viên tổng kết các nét chính nh trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách ghép các chi tiết máy.
-GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Chiếc xe đạp của em có những kiểu