Tìm hiểu các loại khớp động: 1 Khớp tịnh tiến:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 cả năm_CKTKN_Bộ 17 (Trang 60 - 62)

1. Khớp tịnh tiến:

a) Cấu tạo: ( Sgk/ tr 94 ) b) Đặc điểm:

HS: Trả lời

HS khác nhận xét. GV tổng kết lại.

Khi hai vật trợt trên nhau sẽ sinh ra hiện tợng gì? Khắc phục hiện tợng này nh thế nào?

GV: Cho HS tự nêu các ứng dụng của khớp tịnh tiến trong thực tế cuộc sống. GV cho HS quan sát H 27.4:

Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng gì?

GV: Cho HS nêu các ứng dụng trong thực tế cuốc sống.

HS: Tìm hiểu cá nhân nêu ứng dụng trong thực tế.

GV&HS: Thảo luận chung về ứng dụng trong thực tế

- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau

- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trợt trên nhau tạo ra lực ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, ngời ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt đợc làm nhẵn bóng và đợc bôi trơn. c) ứ ng dụng : Sgk / tr 94 2. Khớp quay: a) Cấu tạo: - ở khớp quay, mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn.

- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.

b)

ứ ng dụng:

Khớp quay đợc dùng nhiều trên xe đạp, xe máy, bản lề cửa ...

IV. Củng cố:

- Hệ thống lại phần trọng tâm của bài.

- Cho học sinh lấy thêm các ví dụ trong thực tế về mối ghép động. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK

V. Hớng dẫn h.s học ở nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc nội dung bài 28 “Thực hành: Ghép nối chi tiết”

Ngày.... tháng 11 năm 2013 Kí duyệt của Tổ KHTN ... ... Ngày soạn: 10/ 11/ 2013 Ngày dạy: /11/ 2013 Tiết 25

Bài 28. Thực hành ghép nối chi tiết

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 cả năm_CKTKN_Bộ 17 (Trang 60 - 62)