Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 cả năm_CKTKN_Bộ 17 (Trang 55 - 56)

- Cho học sinh quan sát các vật mẫu thực tế.

loại máy nhất định

VD nhóm các chi tiết nh: Trục khuỷu, khung xe đạp …

II. Chi tiết máy đ ợc lắp ghép với nhau nh thế nào? nào?

a) Mối ghép cố định:

Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau.

Ví dụ : vít, ren, then, chốt ..

Phân loại: Có hai loại mối ghép cố định + Mối ghép tháo đợc: vít, ren, then, chốt + Mối ghép không tháo đợc: đinh tán; hàn

b) Mối ghép động:

Là mối ghép mà chi tiết có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau.

Ví dụ: Bản lề, ổ trục…

IV. Củng cố:

- GV cho HS nhắc lại khái niệm về chi tiết máy:

1. GV cho HS phân biệt chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng riêng.

2. GV nhấn mạnh tới các loại mối ghép. 3. GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK?

V. H ớng dẫn h.s học ở nhà:

+ Học thuộc lí thuyết

+ Trả lời câu hỏi 1 đến 4 ( SGK/ 85)

+ Đọc trớc nội dung bài 25 : “ Mối ghép không tháo đợc “

Ngày.... tháng 10 năm 2013 Kí duyệt của Tổ KHTN ... ... Ngày soạn: 02/ 11/ 2013 Ngày dạy: / 11/ 2013

Tiết 22

Bài 25: Mối ghép cố định- mối ghép không tháo đợc a. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hiểu đợc khái niệm và phân loại mối ghép cố định.

2. Kỹ năng:

Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép ko tháo đợc thờng gặp.

3. Thái độ:

Liên hệ tìm hiểu thực tế; biết giữ gìn của cải; biết cách sử dụng an toàn các đồ dạc có mối ghép…

B. Phơng pháp phơng tiện:

1. Phơng pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi nhóm; hđ cá nhân...

2. Phơng tiện:

a. Giáo viên: Các loại mối ghép: Đinh tán, bu lông đai ốc, hàn … ( nếu GV có) b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập

C. Tiến trình hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: 8A: 8B : 8C:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 cả năm_CKTKN_Bộ 17 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w