1. Phân tích mạch điện.
+ Mạch điện có những phần tử nào, mối liên hệ giã các phần tử đã đúng cha?
+ Các kí hiệu trong sơ đồ đã đúng cha? + Sửa sai thành đúng
HS: Các nhóm báo cáo kết quả GV: Bổ sung và tổng kết lại
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện
GV hớng dẫn HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện theo Hình 56.2
Xác định nguồn điện xoay chiều hay một chiều
GV yêu cầu các nhóm HS xác đinh dây pha và dây trung tính đối với nguồn điện xoay chiều
HS: Thực hiện
GV: Trong quá trình các nhóm vẽ mạch điện GV hớng dẫn thêm và kiểm tra xem đã vẽ chính xác cha.
GV lu ý cho HS xác định điểm chéo nhau và điểm nối của dây dẫn.
HS: Các nhóm thảo luận để trả lời.
GV hớng dẫn cho HS làm việc cá nhân: Vẽ một sơ đồ đơn giản vào bài thực hành
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện:
B1: Phân tích các phần tử của mạch điện. B2: Phân tích mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện.
B3: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
3. Phân tích sơ đồ nguyên lý của mạch điện. điện.
4. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
B1: Vẽ mạch nguồn.
B2: Xác định vị trí các thiết bị đóng, cắt, lấy điện và vị trí đồ dùng điện.
B3: Vẽ đờng dây dẫn điện.
B4 : Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý.
5. Vẽ sơ đồ:
IV. Củng cố:
- Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành của từng nhóm - GV hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
- Nộp báo cáo thực hành. - Thu dọn vệ sinh khu vực TH
V. Hớng dẫn hs học ở nhà:
Về nhà vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện của gia đình.
Ngày.... tháng 4 năm 2014
Kí duyệt của Tổ KHTN
...
Ngày soạn: ../ 4/ 2014…
Tiết 51
ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở học kỳ II
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trong SGK. - Có ý thức học tập thờng xuyên.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sơ đồ tóm tắt kiến thức học kỳ II 2. Học sinh: Kiến thức liên quan.
III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức:
8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: hệ thống hoá kiến thức học kỳ II I. Hệ thống hoá kiến thức.
Chơng IV: Chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép động
Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động. - truyền chuyển động.
- Biến đổi chuyển động.
Chơng VI + VII: An toàn điện - Đồ dùng điện trong gia đình. 1. An toàn điện:
2. Vật liệu kỹ thuật điện: 3. Đồ dùng điện:
4. Sử dụng hợp lý điện năng : II. Câu hỏi và bài tập:
- Khái niệm truyền và biến đổi chuyển động?
- Điện năng là gì? Điện năng đợc sản xuất và truyền tải nh thế nào? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
- Những nguyên nhân và cách khắc phục tai nạn điện?
- Vật liệu kỹ thuật điện đơc chia thành mấy loại? Hãy trình bày cấu tạo và tính chất của chúng?
- Nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha ? - Bài tập về tính toán máy biến áp?
- Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng ? - Bài tập về tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình ?
HĐ 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Hớng dẫn lớp làm các bài tập - Cho HS lên bảng chữa bài tập.
4. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của học kỳ II - Các dạng bài tập tính toán.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình. - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra cuói năm.
============================================================ Ngày soạn: ……… ………. ..
Ngày giảng: ……… ………. ……… ………. ..
Tiết 52: kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu:
- Biết cách vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra - Làm đợc bài tập và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Đảm bảo an toàn và kỷ luật trong giờ kiểm tra. II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài và đáp án biểu điểm bài kiểm tra. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan
III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức:
8A: 8B:
8C:
2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài kiểm tra: * Đề bài:
Câu 1: Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 pha?
Câu 2: Một máy biến áp xoay chiều có điện áp đầu ra là 220V, số vòng dây cuận thứ cấp là 1600 vòng, điện áp đầu vào là 110V. Hãy tính số vòng dây của cuận sơ cấp?
Câu 3 : Trong 1 gia đình có các thiết bị tiêu thụ điện là : - Hai bóng đèn sợi đốt 75W một ngày dùng 8 giờ.
- Nồi cơm điện có công suất 75W một ngày dùng 40 phút. - Quạt điện có công suất 60W một ngày dùng 12 giờ. - Máy bơm có công suất 25W một ngày dùng 10 phút. - Tivi công suất 120W một ngày dùng 12 giờ.
a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 năm ( 1 tháng = 30 ngày).
b) Tính số tiền phải trả trong một năm biết trong 1 tháng 50 KW.h đầu phải trả 500đ/KW.h, những KW.h sau phải trả 800đ/KW.h ? * Đáp án: Câu 1: (2đ) - Cấu tạo (1đ) - Nguyên lý hoạt động (1đ) Câu 2 : (3đ) Tóm tắt U2 = 220V U1 = 110V N2 = 1600 vòng N1 = ? Bài giảI Theo công thức 2 1 2 1 U U N N =
Ta tính đợc số vòng dây của cuận sơ cấp là :800 220 110 1600 2 1 2 1 = ì = ì = U U N N vòng Đáp số: N1 = 800 vòng. Câu 3: (5đ) Theo công thức A = P.t ta có. a) (3đ)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:
30 x [(2 x75 x 8) + (75 x 0,7) + (60 x 12) + (25 x 0,2) + (120 x 12)] = 30 x (1200 + 52,5 + 720 + 5 + 1440) = 80925 W.h = 80,9 KW.h
Vậy trong 1 năm gia đình sẽ tiêu thụ hết số điện năng là: 80,9 x 12 = 970,8 KW.h
b) (2đ)
Số tiền phải trả trong 1 tháng là: 49750đ
- Số tiền phải trả cho 50 KW.h đầu là: 50 x 500 = 25000đ
Vậy số tiền phải trả trong 1 năm là: 49750 x 12 = 597000đ 4. Củng cố:
* Kết thúc bài kiểm tra
* Nhận xét và đánh giá kết quả bài kiểm tra 5. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà đọc trớc nội dung bài thực hành.