1. Mối ghép bằng đinh tán
a) Cấu tạo mối ghép:
- Các chi tiết đợc ghép thờng có dạng tấm - Chi tiết ghép là đinh tán
nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán. GV giới thiệu về đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán.
GV tiếp tục cho HS tìm hiểu về mối ghép bằng hàn
Cho HS quan sát Hình 25.3
GV: Giới thiệu về các phơng pháp hàn: + Hàn nóng chảy
+ Hàn áp lực + Hàn thiếc
GV: Nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn?
HS: Tìm hiểu- trao đổi- trả lời
- Đinh tán có dạng hình trụ; đầu có mũ; đ- ợc làm bằng nhôm hoặc thép cacbon thấp - Khi ghép thân đinh tán đợc luồn qua lỗ của chi tiết ghép; sau đó tán đầu còn lại của đinh tán thành mũ.
b) Đặc điểm và ứng dụng:
Mối ghép chịu to cao; lực lớn; chấn động mạnh ( kết cấu cầu; giàn cần trục ; d.cụ sinh hoạt g.đình)
2. Mối ghép bằng hàn:
+ Hàn nóng chảy: Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc sau đó để chúng liên kết với nhau
+ Hàn áp lực: Làm cho kim loại ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau
+ Hàn thiếc: Thiếc hàn đợc nung nóng làm dính kết kim loại với nhau
IV. Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép? - HS đọc phần ghi nhớ.
V. Hớng dẫn h.s học ở nhà:
+ Học bài cũ; trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm ví dụ về mối ghép không táo đợc ( đặc điểm- ứng dụng)
+ Q.sát các dụng cụ gia dụng trong gia đình ( nồi; chảo rán; ấm đun nớc xem giữa qoay nồi và thân nồi có mối ghép gì; đặc điểm của nó; tác dụng của mối ghép đó)
+ Q.sát song của sắt; hàng rào sắt xem chúng có kiểu mối ghép gì; đặc điểm của nó; tác dụng của mối ghép đó ( u điểm- nhợc điểm)
+ Su tầm mối ghép tháo đợc để c/bị bài mới ( bu lông- đai ốc...)
Ngày soạn: 02/ 11/ 2013 Ngày dạy: /11/2013
Bài 26. Mối ghép tháo đợc a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết đợc cấu tạo, đặc điểm của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp
2. Kỹ năng:
ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp; liên hệ tìm hiểu thực tế
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn học; có ý thức tự giác trong học tập
B. Phơng pháp ph– ơng tiện:
1. Phơng pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi nhóm; hđ cá nhân...
2. Phơng tiện:
a. Giáo viên: Chuẩn bị các mẫu vật nh mối ghép bulông, mối ghép đinh vít và tranh vẽ; H26.1; H 26.2, các đồ dùng dạy học cần thiết ( nếu GV tự chuẩn bị đợc) b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:
II. Kiểm tra:
- Nêu khái niệm về mối ghép cố định, phân loại và lấy VD minh họa? - Trình bày cấu tạo ; đặc điểm; ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề : Bu lông- đai ốc; đinh vít; vít cấy; mối ghép then; chốt... thuộc nhóm mối ghép
tháo đợc. Vậy chúng có đặc điểm gì chung; ứng dụng trong thực tế để làm gì. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối ghép cố định:
GV: Cho HS quan sát Hình 26.1 và giới thiệu về các mối ghép bằng ren: + Mối ghép bu lông
+ Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít
GV giới thiệu về các chi tiết trong các mối ghép đó và yêu cầu HS nhắc lại. GV: Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK