1. Cấu tạo:
- Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận chính là: ống thuỷ tinh và hai điện cực
a) ống thuỷ tinh:
ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài khác nhau nh: 0,6m 1,2m hay 1,5m … Mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang
GV cho HS quan sát thực tế tại lớp khi bật đèn huỳnh quang.
- Cho HS nghiên cứu từng đặc điểm của bóng đèn ống huỳnh quang và yêu cầu HS giải thích tại sao dùng đèn huỳnh quang lại tiết kiệm điện hơn so với đèn sợi đốt.
GV cho HS chia nhóm và tìm hiểu về số liệu kỹ thuật đợc ghi trên bóng đèn mà Gv phát cho
- Vậy đèn huỳnh quang đợc dụng nhiều ở đâu ?
- Cho HS đọc thông tin trong SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu đèn Compac huỳnh quang.
Hoạt động 5: So sánh u nhợc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. - Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm tiến hành so sánh bằng cách điền vào bảng 39.1/SGK.
b) Điện cực:
Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng lò xo xoắn, nó đợc tráng một lớp Bari-ôxít. Có 2 điện cực ở hai đầu ống nối với các đầu tiếp điện gọi là chân đèn 2. Nguyên lí làm việc: (Sgk/136) 3. Đặc điểm đèn huỳnh quang: a) Hiện tợng nhấp nháy
b) Hiệu suất phát quang:
Khoảng 20% - 25% điện năng tiêu thụ của đèn đợc chuyển hoá thành quang năng
c) Tuổi thọ của đèn khopảng 8000 giờ . d) Mối phóng điện: Là tắc te và chấn lu điện cảm. 4. Số liệu kỹ thuật: (Sgk/ 136) 5. Sử dụng : Đèn ống huỳnh quang đợc dùng để chiếu sáng ở nhà , trờng học , các toa tàu …