- Nguồn vốn huy động tăng từ 15 - 17%, dự kiến năm 2012 đạt 2.500 tỷ, trong đó 2.420 tỷ VNĐ và 4 triệu USD. Tỷ trọng TG dân cƣ từ 80% trở lên.
- Dƣ nợ tăng 17- 18%, dự kiến năm 2012 đạt 4.700 tỷ, trong đó 4.460 tỷ VNĐ và 12 triệu USD. Tỷ trọng dƣ nợ TDH khoảng 30%. Tỷ lệ nợ xấu tối đa 3%.
- Lợi nhuận đạt từ 125 tỷ đồng trở lên, dự kiến hệ số lƣơng đạt đƣợc >1,0. - Thu nợ XLRR đạt từ 25 -30%/ dƣ nợ đã XL, trích DPRR, XLRR TD theo quy định.
3.4.2. Các giải pháp chủ yếu
a) Mục tiêu chính:
Trong chỉ đạo điều hành ở từng cấp, từng chi nhánh phải đặt ra mục tiêu là đảm bảo thu nhập cho CB - CNV. Tập trung huy động vốn nhất là nguồn vốn từ dân cƣ, tạo nguồn vốn thật sự ổn định làm nền tảng cho công tác tín dụng. Chủ động trong quản lý, phân loại và điều phối các nhóm nợ, chú trọng và ổn định chất lƣợng tín dụng, xử lý các nhóm nợ xấu đảm bảo trong tỷ lệ cho phép.
b) Giải pháp:
- Nhóm giải pháp về tổ chức mạng lƣới, nhân lực, đào tạo cán bộ:
+ Đánh giá lại toàn diện kết quả hoạt động của các chi nhánh, phòng giao dịch tìm hiểu nguyên nhân mặt đƣợc, mặt còn hạn chế. Xác định thế mạnh về công tác huy động vốn tại những địa bàn nào? Nơi nào còn tiềm năng. Xác định rõ công tác tín dụng đối tƣợng nào, ngành nghề nào, có hiệu quả để khai thác thế mạnh của từng chi nhánh, từng đối tƣợng cụ thể.
+ Tiếp tục hoàn thiện về CSVC với địa điểm thuận lợi, khang trang, thoáng mát đối vối một số chi nhánh và phòng giao dịch nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh, phù hợp với qui hoạch đô thị của TPCT.
+ Tiếp tục đào tạo, đánh giá cán bộ, ƣu tiên đào tạo nâng cao và chuyên sâu đối với lớp cán bộ trẻ có đạo đức phẩm chất và năng lực, đặc biệt là đội ngũ CBTD cơ sở. Bố trí cán bộ trực tiếp, gián tiếp hợp lý theo đúng năng lực sở trƣờng. Chú trọng hơn nữa đến khâu tiếp thị sản phẩm và giao dịch.
+ Thƣờng xuyên rèn luyện công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, khả năng giao tiếp, nhận thức đúng vị trí, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp NHNNo&PTNT Việt Nam.
+ Thực hiện cơ chế khoán tài chính đến từng ngƣời, từng phòng ban, công khai, minh bạch, nghiêm túc gắn với thƣởng phạt rõ ràng để ngày càng nâng cao chất lƣợng hoạt động..
- Nhóm giải pháp về chiến lƣợc KH:
+ Đối với KH thành thị thƣờng là KH có số dƣ lớn và có yêu cầu cao... Do đó phải có chính sách đặc biệt: đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, phong phú về nội dung, linh hoạt về lãi suất, năng động triển khai nhiều sản phẩm cũng nhƣ các dịch vụ khác. Tiếp cận các doanh nghiệp để thu hút nguồn tiền gửi thanh toán nhằm giảm lãi suất đầu vào và tăng thu dịch vụ.
+ Đối với KH nông thôn: thƣờng khá ổn định, tính đòi hỏi không cao nhƣ KH thành thị nhƣng tâm lý rất thích dự thƣởng hoặc quà tặng tiêu dùng, nắm đƣợc yếu tố này các chi nhánh NHNNo&PTNT phải có chính sách hợp lý.
+ Đối với khách hàng tiền vay: chia làm 02 loại khách hàng doanh nghiệp, khách hàng hộ gia đình & cá nhân.
+ Giai đoạn 2011 -2015 đầu tƣ tín dụng theo hƣớng lựa chọn KH, tập trung ƣu tiên vốn và áp dụng cơ chế ƣu đãi về lãi suất, phí thanh toán cho KH doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn. Khai thác sâu nhu cầu của cá nhân và doanh nghiệp nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu vốn cho SXKD.
+ Phấn đấu mở rộng KH mới tại các địa bàn trọng điểm, làm tốt công tác thanh toán.
+ Đối với KH hộ gia đình và cá nhân: giữ vững tỷ trọng dƣ nợ, ƣu tiên đối với các khu vực sản xuất hàng hóa qui mô lớn, tập trung, có thƣơng hiệu.
+ Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng tín dụng, có kế hoạch đầu tƣ chọn điểm, phân công cán bộ phù hợp, tăng cƣờng khâu thẩm định ban đầu, bám sát chắc món vay, phân loại nợ định kỳ hàng tháng để có hƣớng xử lý kịp thời.
- Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ - Mở rộng cung ứng các sản phẩm ngân hàng hiện đại
+ Đẩy mạnh công tác phát hành thẻ ATM, thẻ quốc tế , thẻ ViSa, thẻ Master Card … tăng thêm các tiện ích dịch vụ qua ATM .
+ Thực hiện tốt khâu thanh toán, chuyển tiền.
+ Gắn việc cho vay XKLĐ với dịch vụ kiều hối, GTTK. + Kết nối giao dịch trực tuyến với khách hàng.
- Công tác tài chính - Công tác khác
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
QUẬN NINH KIỀU - THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1. TỔNG QUAN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU
4.1.1. Đặc điểm của mẫu nghiêu cứu
Qua số liệu khảo sát tình hình gửi tiết kiệm của ngƣời dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ cho ta thấy, trong 147 mẫu điều tra ngẫu nhiên KH có gửi tiền tại quận Ninh Kiều thì có 47 mẫu KH có GTTK tại NHNNo&PTNT, 100 mẫu KH có GTTK tại NH khác. Sau đây là các thống kê mẫu nghiên cứu:
4.1.1.1.Về giới tính
- Đầu tiên, ta nghiên cứu về giới tính của mẫu nghiên cứu. Giới tính cũng tạo ra sự khác biệt trong việc ra quyết định GTTK do mỗi đối tƣợng KH có mục đích gửi tiết kiệm khác nhau:
Bảng 4.1. GIỚI TÍNH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Giới Tính KH có GTTK ở NHNNo&PTNT KH có GTTK ở NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
Nam 17 36,17 41 41 58 39.46
Nữ 30 63,83 59 59 89 60.54
Tổng 47 100 100 100 147 100
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
- Thực tế khảo sát cho thấy, có sự chênh lệch giữa giới tính trong việc gửi tiết kiệm (58 nam và 89 nữ). Trong tổng số 47 mẫu có gửi tiết kiệm tại NHNNo&PTNT có 17 nam và 30 nữ. Riêng KH có tiền gửi ở NH khác chiếm 100 mẫu, trong đó có 41 nam và 59 nữ.
4.1.1.2.Về tuổi tác
- Qua kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ ngƣời trên 45 tuổi gửi tiết kiệm tại NHNNo&PTNT cao (chiếm 53,19%); GTTK tại NH khác chiếm 25%, đây là nhóm đối tƣợng mong muốn có cuộc sống yên bình, ổn định, họ không mạo hiểm đầu tƣ vào những kênh khác mà lựa chọn gửi tiết kiệm để có sự an toàn và bảo
đảm trong tƣơng lai. Tuy nhiên, riêng nhóm đối tƣợng có GTTK tại các NH khác; tỷ lệ độ tuổi từ 26 - 35 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao (34%); trong khi nhóm đối tƣợng này gửi tiền tại NHNNo&PTNT chiếm 21,28%; nhóm đối tƣợng này đa phần độ tuổi mới lập gia đình nên họ mong muốn gửi tiền tiết kiệm để dự trữ, tích góp cho tƣơng lai. Nhóm đối tƣợng có độ tuổi từ 36 - 45 tuổi GTTK tại các NH khác chiếm tỷ lệ khá cao (25%); trong khi nhóm đối tƣợng này gửi tiền tại NHNNo&PTNT chiếm 8,51%. Riêng nhóm đối tƣợng từ 18 - 25 tuổi gửi tiết kiệm ít hơn những nhóm đối tƣợng còn lại, nguyên nhân thu nhập của họ chƣa nhiều, cuộc sống của họ năng động hơn, tiêu xài cao hơn và thích mạo hiểm hơn.
Bảng 4.2. ĐỘ TUỔI CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Độ tuổi
KH có GTTK ở NHNNo&PTNT
KH có GTTK ở
NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
Dƣới 18 tuổi 0 0 0 0 0 0 Từ 18 - 25 tuổi 8 17,02 16 16 24 16,33 Từ 26 - 35 tuổi 10 21,28 34 34 44 29,93 Từ 36 - 45 tuổi 4 8,51 25 25 29 19,73 Trên 45 tuổi 25 53,19 25 25 50 34,01 Tổng 47 100 100 100 147 100
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
4.1.1.3. Về nghề nghiệp
- Nghề nghiệp của đối tƣợng phỏng vấn khá đa dạng, qua bảng kết quả điều tra cho thấy, phần lớn đối tƣợng có GTTK vào NH là công chức viên chức và chiếm tỷ lệ cao (ở NHNNo&PTNT chiếm 23,40% và các NH khác chiếm 40%). Một nhóm đối tƣợng khác cũng chiếm số lƣợng lớn là công, nhân viên làm việc ở các công ty, doanh nghiệp (ở NHNNo&PTNT chiếm 17,02% và các NH khác chiếm 21%). Bên cạnh đó, NH cũng huy động một khoản tiền từ nhóm đối tƣợng kinh doanh, buôn bán (ở NHNNo&PTNT chiếm 17,02% và các NH khác chiếm 22%), đây cũng là nhóm đối tƣợng có thu nhập khá cao, họ có thể tham gia nhiều kênh đầu tƣ khác hoặc tự sử dụng vốn để kinh doanh nhƣng họ vẫn gửi tiết kiệm nhằm bảo đảm an toàn.
Bảng 4.3. NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Độ tuổi KH có GTTK ở NHNNo&PTNT KH có GTTK ở NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
1. Công, nhân viên 8 17,02 21 21 29 19,73
2. Công, viên chức 11 23,40 40 40 51 34,69 3. HS, SV 4 8,51 11 11 15 10,20 4. Kinh doanh 8 17,02 22 22 30 20,41 5. Nội trợ 9 19,15 3 3 12 8,16 6. Khác 7 14,89 3 3 10 6,80 Tổng 47 100 100 100 147 100
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
- NH cần có chiến lƣợc để thu hút vốn huy động từ 3 nhóm đối tƣợng trên vì những đối tƣợng này có thu nhập ổn định và thƣờng xuyên gửi tiền tại NH. Nhóm đối tƣợng nội trợ và học sinh, sinh viên cũng có GTTK vào NH nhƣng chiếm tỷ lệ thấp vì phần lớn những đối tƣợng này không trực tiếp đi làm để có thu nhập, họ gửi tiết kiệm nhằm nhận lãi định kỳ.
4.1.1.4. Về trình độ học vấn
Bảng 4.4. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
- Hầu hết số mẫu quan sát những KH cá nhân gửi tiền tại NH có trình độ cao đẳng, đại học và do đề tài đƣợc thực hiện tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Trình độ học vấn
KH có GTTK ở NHNNo&PTNT
KH có GTTK ở
NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
1. Tiểu học 1 2,13 2 2 3 2,04 2. THCS 0 0 0 0 0 0 3. THPT 14 29,79 11 11 25 17,01 4. Trung cấp 0 0 11 11 11 7,48 6. CĐ, ĐH 29 61,70 68 68 97 65,99 7. Sau đại học 3 6,38 8 8 11 7,48 Tổng 47 100 100 100 147 100
Thơ, đây cũng là quận trung tâm của thành phố với nền giáo dục rất phát triển. Điều này cũng dễ hiểu, thông thƣờng những ngƣời có trình độ cao thì thƣờng có thu nhập cao nên gửi tiết kiệm nhiều hơn. Đồng thời, đối tƣợng có trình độ đại học, cao đẳng cũng là đối tƣợng có GTTK nhiều nhất, trình độ học vấn càng cao, ngƣời dân có việc làm tốt và thu nhập ổn định, lƣợng tiền nhàn rỗi sẽ nhiều hơn, và sẽ GTTK vào NH.
4.1.1.5.Về tình trạng hôn nhân
- Nhìn vào bảng điều tra ta thấy, những ngƣời có gia đình gửi tiết kiệm nhiều hơn ngƣời độc thân (ở NHNNo&PTNT chiếm 63,83%, ở NH khác chiếm 56%). Nguyên nhân có sự khác nhau là vì những ngƣời có gia đình thƣờng có xu hƣớng tích lũy nhiều hơn, họ có trách nhiệm xây dựng gia đình của mình, và cả 2 vợ chồng cùng tích lũy cho tƣơng lai con cái của họ.
Bảng 4.5. TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tình trạng hôn nhân KH có GTTK ở NHNNo&PTNT KH có GTTK ở NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
Độc thân 17 36,17 44 44 61 41,50
Có gia đình 30 63,83 56 56 86 58,50
Tổng 47 100 100 100 147 100
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
4.1.1.6.Về thu nhập
- Thu nhập của đối tƣợng nghiên cứu khá đa dạng. Điều này cũng phản ánh rõ thực trạng xã hội hiện nay tại một thành phố lớn nhƣ Cần Thơ, có nhiều ngƣời thu nhập cao, cũng có nhiều đối tƣợng thu nhập còn thấp. Cụ thể:
- Phần lớn đối tƣợng nghiên cứu có thu nhập từ 3 - 6 triệu (21 ngƣời GTTK ở NHNNo&PTNT; chiếm tỷ lệ 44,68% và 46 ngƣời GTTK ở NH khác, chiếm tỷ lệ 46%, kế đến là nhóm đối tƣợng có thu nhập từ 6 - 9 triệu và những ngƣời có thu nhập lớn hơn 9 triệu.
- Thu nhập càng cao, ngƣời dân càng có xu hƣớng đi gửi tiền tiết kiệm do họ có tiền nhàn rỗi nhiều hơn.
Bảng 4.6. THU NHẬP CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thu nhập KH có GTTK ở NHNNo&PTNT KH có GTTK ở NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
< 3 triệu 7 14,89 13 13 20 13,61
3 - 6 triệu 21 44,68 46 46 67 45,58
6 - 9 triệu 9 19,15 22 22 31 21,09
> 9 triệu 10 21,28 19 19 29 19,73
Tổng 47 100 100 100 147 100
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
4.1.1.7. Về chi tiêu
- Nhìn vào bảng điều tra ta thấy, phần lớn đối tƣợng nghiên cứu có mức chi tiêu từ 2,5 đến 5 triệu (23 ngƣời GTTK ở NHNNo&PTNT, chiếm tỷ lệ 48,94% và 43 ngƣời GTTK ở NH khác, chiếm tỷ lệ 43%), mức chi tiêu này phần lớn là những đối tƣợng đã có gia đình và họ phải chi trả những phí sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày khi giá cả mọi thứ đều tăng cao nhƣ hiện nay. Kế đến là nhóm đối tƣợng có chi tiêu dƣới 2,5 triệu. Chi tiêu càng ít, ngƣời dân càng sẽ có lƣợng tiền nhàn rỗi nhiều và sẽ có khả năng GTTK ở các NH.
Bảng 4.7. CHI TIÊU CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Thu nhập
KH có GTTK ở NHNNo&PTNT
KH có GTTK ở
NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
< 2,5 triệu 16 34,04 40 40 56 38,10
2,5 - 5 triệu 23 48,94 43 43 66 44,90
5 - 7,5 triệu 4 8,51 8 8 12 8,16
> 7,5 triệu 4 8,51 9 9 13 8,84
Tổng 47 100 100 100 147 100
4.1.1.8.Về số tiền KH gửi tại NH
Bảng 4.8. SỐ TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG
Đvt: đồng
Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Số tiền gửi của KH 1.000.000 5.000.000.000 200.680.272
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
- Qua kết quả điều tra ta thấy, số tiền thấp nhất mà KH gửi vào NH là 1.000.000 đồng và số tiền cao nhất là 5.000.000.000 đồng, trung bình 200.680.272 đồng. Điều này cho ta thấy, lƣợng tiền nhàn rỗi trong xã hội rất lớn, NH nên có những chính sách khuyến mãi cũng nhƣ lãi suất hấp dẫn để giữ chân những KH cũ và thu hút KH mới.
4.1.2.Thông tin về nội dung nghiên cứu
Sau khi thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu, ta sẽ phân tích những thông tin về nội dung nghiên cứu.
4.1.2.1. Về mục đích gửi tiền
- Hiện nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của ngƣời dân càng đƣợc nâng cao và phong phú hơn. Việc tìm hiểu những mục đích mà ngƣời dân gửi tiết kiệm là rất quan trọng. Đây cũng là cơ sở để đƣa ra các biện pháp kích thích ngƣời dân GTTK một cách hợp lý.
Bảng 4.9. MỤC ĐÍCH GỬI TIỀN VÀO NGÂN HÀNG
Mục đích
KH GTTK ở NHNN&PTNT
KH GTTK ở
NH khác Tổng
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
Là nơi giữ tiền an toàn 19 28,79 45 35,43 64 33,16
Nhận lãi định kỳ 37 56,06 60 47,24 97 50,26
Thanh toán, chuyển khoản 10 15,15 21 16,54 31 16,06
Khác 0 0 1 0,79 1 0,52
Tổng 66 100 127 100 193 100
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả,3/2012)
- Kết quả phân tích cho thấy, một cá nhân gửi tiết kiệm vào NH không phải chỉ có một mục đích mà có nhiều mục đích khác nhau. Trong đó, mục đích đƣợc nhiều ngƣời chọn nhất là nhận lãi định kỳ. Với tình hình giá cả hàng hóa tăng lên
nhƣ hiện nay, để tiền tại nhà vừa không an toàn vừa khiến đồng tiền bị mất giá. KH sẽ cảm thấy yên tâm về số tiền của mình mà bên cạnh đó họ còn nhận đƣợc lãi định kỳ. Mặc dù, lãi từ việc GTTK là rất thấp. Đa phần KH có xu hƣớng tiêu