Thời gian phát hiện bớu, độ bớu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật bướu giáp thòng trung thất tại bệnh viện nội tiết trung ương (Trang 65 - 68)

- So sánh các biến định tính bằng kiểm định χ2.

Chơng 4 bàn luận

4.2.1. Thời gian phát hiện bớu, độ bớu

Bảng 4.2:Thời gian phát hiện bớu, độ bớu.

Tác giả

Thời gian phát hiện bớu > 5năm

Bớu ≥ độ 3 Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %

Nguyễn Hoài Nam [2]

(n=16) 15 94% 10 62,5% Trần Hồng Quân [4] (n=53) 40 75,5% TL Chow [1] (n=24) 22 91,7% MG Rugiu [3] (n=53) 53 100% 49 92,4% Joan J. Sancho [60] (n=35) 35 100% S. M Iqbal [55] (n=17) 11 64,7% Chúng tôi (n=41) 29 70,7% 41 100%

Phần lớn bớu giáp thòng phát triển trong khoảng thời gian khá lâu và khi có dấu hiệu chèn ép thì bệnh nhân mới đi khám. Trong nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nam,16 bệnh nhân thì có thời gian phát hiện bớu giáp thòng trên 5 năm chiếm hơn 90% với bớu chủ yếu từ độ 3 trở lên[2]. Trần Hồng Quân với 53 bệnh nhân có 40 bệnh nhân chiếm 75,5% có thời gian phát hiện bớu giáp thòng trên 5 năm, thời gian phát hiện bớu trung bình 13,3 ±10,3 [4], TL Chow với 24 bệnh nhân có 22 bệnh nhân bớu từ độ 3 trở lên chiếm 91,7% [1]. S. M Iqbal có 11 bệnh nhân (64,7%) bớu độ 3 trong số 17 bệnh nhân [55]. MG Rugiu với 53 bệnh nhân, thời gian phát hiện bớu trung bình 18,5 năm (trong khoảng 5-32 năm), độ bớu gặp chủ yếu là độ 3 chiếm

92,4% [3].Joan J. Sancho với 35 bệnh nhân thời gian phát hiện bớu trên 5 năm là 100% (thời gian phát hiện bớu trung bình là 9,3 ± 2,6 năm)[60].

Thời gian bệnh nhân phát hiện bớu giáp của chúng tôi chủ yếu là trên 5 năm chiếm 70,7% với độ bớu là từ độ 3 trở lên (độ 3 là 87,8%, độ 4 là 12,2%). Kết quả này phù hợp với các tác giả khác và đợc giải thích: bớu giáp thòng có một thời gian diễn biến dài, bớu phát triển to dần đến khi có dấu hiệu chèn ép nh nuốt vớng, khó thở thì bệnh nhân mới đi khám bệnh. Thêm vào đó tuổi của bệnh nhân càng cao thì các cơ vùng nền cổ giảm trơng lực dẫn đến bớu giáp phát triển từ từ xuống trung thất, bớu phát triển đẩy cả màng phổi xuống theo.

4.2.2. Dấu hiệu chèn ép thực quản, khí quản, thanh quản, tĩnh mạch cảnh. cảnh.

Bảng 4.3:Dấu hiệu chèn ép thực quản, khí quản, thanh quản, tĩnh mạch cảnh Tác giả Nuốt vớng, nuốt khó Khó thở Khàn tiếng TM cổ nổi lúc nghỉ Khó thở cấp tính Số BN TL % Số BN TL % Số BN TL % Số BN TL % Số BN TL %

Nguyễn Hoài Nam [2]

(n=16) 5 31,25 3 18,75 0 0 0 0 0 0% Trần Hồng Quân [4] (n=53) 11 20,8 22 41,5 5 9,4 0 0 0 0 TL Chow [1] (n=24) 2 8,3 8 33,3 1 4,2 0 0 3 12,5 MG Rugiu [3] (n=53) 19 35,8 24 45,3 5 9,4 2 3,8 0 0 Joan J. Sancho [60] (n=35) 10 28,6 23 65,7 0 0 2 5,7 0 0 S. M Iqbal [55] (n=17) 7 41,2 3 17,6 2 11,8 0 0 1 5,9 Chúng tôi (n=41) 35 85,4 5 12,2 0 0 0 0 0 0

Bệnh nhân bớu thòng thờng đến khám và phẫu thuật muộn với bớu to gây chèn ép thực quản, khí quản, thanh quản và tĩnh mạch cảnh. Trong nghiên cứu Nguyễn Hoài Nam, 16 bệnh nhân thì có 8 bệnh nhân chiếm 50% nuốt vớng, khó thở [2]. Trần Hồng Quân, 53 bệnh nhân có 38 bệnh nhân có dấu hiệu chèn ép thực quản, khí quản chiếm 71,7% [4], TL Chow trong 24 bệnh nhân có 10 bệnh nhân có dấu hiệu chèn ép thực quản, khí quản chiếm 41,7%, 1 bệnh nhân (4,2%) khàn tiếng đợc nội soi thanh quản không thất tổn thơng dây thanh, 3 bệnh nhân khó thở cấp (12,5%) phải mổ cấp cứu[1].MG Rugiutrong 53 bệnh nhân 43 bệnh nhân nuốt vớng, khó thở chiếm 81,1%, 5 bệnh nhân khàn tiếng chiếm 9,4%, 2 bệnh nhân có tĩnh mạch cổ nổi lúc nghỉ ngơi chiếm 3,8%do bớu chèn ép vào tĩnh mạch cảnh, không có bệnh nhân nào khó thở cấp[3]. Joan J. Sancho trong 35 bệnh nhân thì cả 35 bệnh nhân có dấu hiệu chèn ép tổ chức xung quanh, trong đó: 33 bệnh nhân nuốt vớng khó thở chiếm 94,3%, 2 bệnh nhân chiếm 5,7% có tĩnh mạch cổ nổi lúc nghỉ ngơi [60]. S. M Iqbal trong 17 bệnh nhân có 13 bệnh nhân (76,5%) có dấu hiệu chèn ép tổ chức xung quanh đợc phát hiện trên lâm sàng, trong đó 10 bệnh nhân (59%) nuốt vớng, khó thở, 2 bệnh nhân nói khàn (11,8%) và đặc biệt có 1 bệnh nhân (5,9%)khó thở cấp tính phải mổ cấp cứu [55].

Trong nghiên cứu của chúng tôi 41 bệnh nhân có 40 bệnh nhân chiếm 97,5% có dấu hiệu chèn ép các tạng xung quanh có, trong đó: 35 bệnh nhân (85,4%) nuốt vớng, nuốt khó; 5 bệnh nhân (12,2%) khó thở, không có bệnh nhân nào khàn tiếng, tĩnh mạch cổ nổi lúc nghỉ và khó thở cấp. Kết quả của chúng tôi cũng giống nh của các tác giả khác do bệnh

nhân bớu giáp thòng thờng phát hiện và điều trị muộn nên các dấu hiệu chèn ép các tổ chức xung quanh là thờng gặp.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật bướu giáp thòng trung thất tại bệnh viện nội tiết trung ương (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w