- So sánh các biến định tính bằng kiểm định χ2.
Chơng 4 bàn luận
4.3.2. CT scanner cổ-ngực
Bảng 4.4:Bớu thòng trên CT scanner cổ- ngực
Tác giả
Vị trí bớu thòng KT bớu phần cổ (cm) KT bớu phần ngực (cm) Bên phải Bên trái Cả 2 bên TB lệch± độ TB ± độ lệch
Nguyễn Hoài Nam
[2](n=16) 8,15 ± 2,6 4,5 ± 1,3 Trần Hồng Quân [4] (n=53) (75,5%)40 (24,5%)13 0 MG Rugiu [3] (n=53) 25 (47,2%) 20 (37,7%) 8 (15,1%) Joan J. Sancho [60] (n=35) 20 (57,2%) 7 (20%) 8 (22,8%) 12,2±3 cm (6-19 cm) Chúng tôi (n=41) (90,2%)37 (7,4%)3 (2,4%)1 7,59±2,38 5,5±1,67
Sau khi chụp X-quang ngực thẳng định hớng bớu giáp thòng thì chụp CT scanner cổ- ngực có tiêm thuốc cản quang rất có ý nghĩa trong việc:
+ Đánh giá thể tích tuyến giáp, vị trí, kích thớc, tính chất các nhân tuyến giáp.
+ Xác định vị trí, tính chất, kích thớc, mức độ xâm lấn, chèn ép các tạng trong trung thất của bớu. Từ đó giúp bác sĩ gây mê tiên lợng mức độ
khó khi đặt nội khí quản cũng nh giúp phẫu thuật viên tiên lợng khả năng mở khí quản sau mổ.
+ Định hớng chọn đờng mổ vùng cổ hay vùng cổ + mở xơng ức, mở ngực
+Giúp phân biệt bớu giáp thòng hay bớu tuyến giáp lạc chỗ trong lồng ngực. Đối với bớu giáp lạc chỗ trong lồng ngực thì bớu đợc nuôi dỡng bởi những nhánh mạch máu trong trung thất thay vì động mạch giáp dới nh bớu giáp thòng trung thất.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nam, 16 bệnh nhân bớu giáp thòng trên CT scanner cổ- ngực: kích thớc bớu vùng cổ 8,15 ± 2,6 cm, kích thớc phần thòng xuống trung thất 4,5±1,3cm,vị trí bớu thòng trung thất trung thất trớc 14 bệnh nhân (87,5%), trung thất sau 2 bệnh nhân (12,5%), chèn ép khí quản, thực quản 15 bệnh nhân (93,75%)[2]. Trần Hồng Quân với 53 bệnh nhân thì 40 bệnh nhân (75,5%) bớu thòng bên phải, 13 bệnh nhân (24,5%) bớu thòng bên trái [4].
Trong nghiên cứu củaJoan J. Sancho với 35 bệnh nhân bớu giáp thòng trên CT scanner cổ- ngực: 34 bệnh nhân (97,14%) có hình ảnh chèn ép khí quản, thực quản, 20 bệnh nhân (57,14%) thòng bên phải, 7 bệnh nhân thòng bên trái, 8 bệnh nhân thòng cả 2 bên, kích thớc đo cả phần cổ + ngực trung bình 12,2 ± 3 cm(trong khoảng 6-19 cm)[60].
Trong nghiên cứu củaMG Rugiu với 53 bệnh nhân trên CT scanner cổ- ngực: 100% bệnh nhân có bớu chui xuống ngực ít nhất 3 cm dới xơng đòn, trong đó có 12 bệnh nhân (22,6%) bớu xuống dới động mạch chủ ngực và các trờng hợp này phải chỉ định mở ngực để lấy bớu, 45 bệnh nhân (84,9%) bớu nằm ở trung thất trớc, 25 bệnh nhân (47,2%) bớu thòng bên phải, 20 bệnh nhân (37,7%) bớu thòng bên trái, 8 bệnh nhân (15,1%) bớu thòng cả hai bên [3].
Theo nghiên cứu của chúng tôi thì kích thớc bớu phần cổ đo trên CT scanner cổ-ngực trung bình là 7,59±2,38 cm,kích thớc bớu thòng dới xơng đòn trung bình là 5,5±1,67cm, bớu giáp thòng chủ yếu gặp ở trung thất trớc với tỷ lệ gặp bên phải là 90,2%, bên trái là 7,4%, cả 2 bên là 2,4%. Không có bệnh nhân nào là tuyến giáp lạc chỗ trong trung thất. Dấu hiệu chèn ép, đè đẩy khí quản, thực quản trên CT Scanner nhận thấy ở tất cả các bệnh nhân.
4.3.3. Xạ hình
Xạ hình tuyến giáp trong bớu giáp thòng nhằm mục đích phân biệt bớu giáp thòng hay bớu giáp lạc chỗ trung thất. Nguyễn Hoài Nam trong 16 bệnh nhân chỉ có 2 bệnh nhân (12,5%) đợc chỉ định làm xạ hình [2], Văn Tần trong 58 bệnh nhân có 4 bệnh nhân (6,9%) đợc làm xạ hình tuyến giáp [68], Trần Hồng Quân với 53 bệnh nhân chỉ có 9 bệnh nhân (17%) đợc làm xạ hình, trong đó có 1bệnh nhân có bớu bắt xạ ở trung thất [4], các tác giả làm xạ hình với mục đích chẩn đoán phân biệt bớu thòng hay bớu lạc chỗ.MG Rugiu,TL Chow,Joan J. Sancho, S. M Iqbalkhông làm xạ hình cho bệnh nhân nào.[1,3,60]
Chúng tôi không có trờng hợp nào làm xạ hình tuyến giáp do trên CT scanner cổ- ngực không có bệnh nhân nào nghi ngờ bớu giáp lạc chỗ trung thất.