Biến chứng sớm sau mổ.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật bướu giáp thòng trung thất tại bệnh viện nội tiết trung ương (Trang 81 - 84)

- So sánh các biến định tính bằng kiểm định χ2.

Chơng 4 bàn luận

4.6.1. Biến chứng sớm sau mổ.

Bảng 4.10:Biến chứng sớm sau mổ.

Tác giả

Chảy máu Mở khí quản Nhiễm trùng/ Viêm phổi Số BN Tỷ lệ

% Số BN

Tỷ lệ

% Số BN Tỷ lệ %

Nguyễn Hoài Nam [2]

(n=16) 0 0% 1 6,25% 0 0% Trần Hồng Quân [4] (n=53) 0 0% 2 3,8% 3 5,7% TL Chow [1] (n=24) 1 4,2% 0 0% 1 4,2% MG Rugiu [3] (n=53) 3 5,6% 2 3,7% 0 0% Joan J. Sancho [60] (n=35) 4 11,4% 0 0% 0 0% S. M Iqbal [55] (n=17) 1 5,9% 0 0% 1 5,9% Chúng tôi (n=41) 0 0% 0 0% 0 0%

Biến chứng sớm sau mổ bao gồm: chảy máu sau mổ, mở khí quản, nhiễm trùng vết mổ, viêm phổi. Chúng tôi không gặp bệnh nhân nào có biến chứng này. Trong nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nam, 16 bệnh nhân có 1 bệnh nhân carcinoma (6,25%) mở khí quản do tổn thơng thần kinh quặt ng- ợc thanh quản [2]. Trần Hồng Quân trong 53 bệnh nhân có 2 bệnh nhân (3,8%) phải mở khí quản do tổn thơng thần kinh quặt ngợc thanh quản, 3 bệnh nhân (5,7%) nhiễm trùng vết mổ [4]. MG Rugiutrong 53 bệnh nhân: chảy máu sau mổ 3 bệnh nhân (5,6%), 2 bệnh nhân mở khí quản (3,7%) [3]. TL Chow trên 24 bệnh nhân có 1 bệnh nhân chảy máu (4,2%), 1 bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ (4,2%) [1]. Theo Joan J. Sancho trên 35 bệnh nhân có 4

bệnh nhân (11,4%) chảy máu phải mở lại cầm máu [60].S. M Iqbal trong 17 bệnh nhân có 1 bệnh nhân (5,9%) nhiễm trùng vết mổ, 1 bệnh nhân chảy máu (5,9%) [55].

Biến chứng sớm sau mổ này của chúng tôi không có, đợc giải thích do ứng dụng dao siêu âm trong mổ bớu cổ nên chảy máu sau mổ đợc hạn chế tối đa, không có trờng hợp nào phải mở ngực , mở xơng ức nên nhiễm trùng vết mổ và viêm phổi không gặp. Theo các tác giả các trờng hợp mở khí quản là trên bệnh nhân carcinoma, do carcinoma chúng tôi không lấy vào số liệu nên không có bệnh nhân nào phải mở khí quản.

4.6.2. Biến chứng sau mổ.

Bảng 4.11: Biến chứng sau mổ.

Tác giả

Suy cận giáp Tổn thơng thần kinh quặt ngợc thanh quản Tạm thời Vĩnh

viễn Tạm thời

Vĩnh viễn

Nguyễn Hoài Nam [2] (n=16) 1BN(6,25% ) 0 1BN(6,25%) 0 Trần Hồng Quân [4] (n=53) 1 (1,9%) 0 4 (7,5%) 0 TL Chow [1] (n=24) 2BN(8,3%) 0 0 0 MG Rugiu [3] (n=53) 7BN(13%) 2BN(3,7%) 1BN(1,8%) 0 Joan J. Sancho [60] (n=35) 13BN(37,1 %) 0 4BN(11,4%) 1BN(2,8%) S. M Iqbal [55] (n=17) 2BN(11,7%) 0 2BN(11,7%) 1BN(5,9%) Chúng tôi (n=41) 1BN(2,4%) 0 0 0 Biến chứng sau mổ gồm :

+ Suy cận giáp tạm thời hay vĩnh viễn: biểu hiện bằng dấu hiệu hạ canxi huyết, cơn tetani.

+ Tổn thơng thần kinh quặt ngợc thanh quản tạm thời hay vĩnh viễn: biểu hiện bằng nói khàn, uống sặc.

Để đánh giá tổn thơng vĩnh viễn hay tạm thời chúng tôi cũng nh các tác giả khác lấy mốc là sau 6 tháng nếu tổn thơng còn thì là vĩnh viễn.

Trong nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nam, 16 bệnh nhân gặp 1 bệnh nhân khàn tiếng tạm thời (6,25%), 1 bệnh nhân tê chân tay tạm thời (6,25%)[2]. Trần Hồng Quân trong 53 bệnh nhân có 1 bệnh nhân (1,9%) suy cận giáp tạm thời, 4 bệnh nhân (7,5%) tổn thơng thần kinh quặt ngợc thanh quản tạm thời [4].Joan J. Sanchotrong 35 bệnh nhân sau phẫu thuật có 13 bệnh nhân suy cận giáp tạm thời (37,1%), 4 bệnh nhân khàn tiếng tạm thời (11,4%), 1 bệnh nhân liệt vĩnh viễn (2,8%) [60]. MG Rugiutổn thơng tuyến cận giáp tạm thời có 7 bệnh nhân (13%) và suy cận giáp vĩnh viễn có 2 bệnh nhân (3,7%), tổn thơng thần kinh thanh quản tạm thời là 1 bệnh nhân (1,8%) [3]. Theo TL Chow trên 24 bệnh nhân có 2 bệnh nhân (8,3%) suy cận giáp tạm thời [1]. Theo S. M Iqbal trên 17 bệnh nhân có 2 bệnh nhân (11,7%) suy cận giáp tạm thời, 2 bệnh nhân (11,7%) tổn thơng thần kinh thanh quản tạm thời, 1 bệnh nhân (5,9%) tổn thơng thần kinh thanh quản vĩnh viễn [55].

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 1 bệnh nhân suy cận giáp tạm thời (2,4%), bệnh nhân đợc điều trị nằm viện 23 ngày thì ổn định. Biến chứng sau mổ của chúng tôi thấp hơn rất nhiều so với các tác giả khác, điều này cũng đợc giải thích là do chúng tôi ứng dụng dao siêu âm và kỹ thuật mổ phẫu tích tuyến cận giáp, dây quặt ngợc thanh quản trớc khi cắt bớu

nên đã giảm đợc các tai biến và biến chứng này. Mặt khác chúng tôi không gặp trờng hợp nào bớu thòng xuống trung thất sau và carcinoma tuyến giáp.

4.7. Thời gian nằm viện

Bảng 4.12:Thời gian nằm viện.

Tác giả

Thời gian nằm viện (ngày) TB ± độ lệch

(Trong khoảng)

Nguyễn Hoài Nam [2]

(n=16) 5,5 ± 0,5 Trần Hồng Quân [4] (n=53) 15,8 ± 8,4 (7-46 ngày) Joan J. Sancho [60] (n=35) 10 ngày (2-84) Chúng tôi (n=41) 12,84±4,38 (5-23 ngày)

Thời gian nằm viện của chúng tôi trung bình 12,84 ngày, có 1 bệnh nhân nằm viện 23 ngày do suy cận giáp tạm thời. Joan J. Sancho thời gian nằm viện trung bình 10 ngày (2-84 ngày)[60]. Nguyễn Hoài Nam là 5,5 ±

0,5ngày [2].Trần Hồng Quân là 15,8 ± 8,4 ngày.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật bướu giáp thòng trung thất tại bệnh viện nội tiết trung ương (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w