Tình hình doanh số cho vay

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƢƠNG TÍN VIETBANK TRƢỜNG CHINH (Trang 50)

3.4.1.1 Tình hình doanh số cho vay theo đối tƣợng

Bảng 3.1 Tình hình doanh số cho vay theo đối tượng giai đoạn 2010 – 2011

Đvt: Triệu đồng

Đối tƣợng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011/Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ KHCN 39.461 32% 45.791 34% 6.330 16 % KHDN 84.889 68% 89.929 66 % 5.040 6% Tổng cộng 124.350 100% 135.720 100% 11.370 9%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Vietbank Trường Chinh 2010-2011)

Đvt: Triệu đồng

Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay theo đối tượng giai đoạn 2010-2011

Qua bảng 3.1 ta thấy trong cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng thì KHDN chiếm tỷ trọng cao hơn chiếm 68%, còn KHCN chỉ chiếm 32%. Sở dĩ có sự chệnh lệch này là do nhu cầu vay của KHDN nhiều hơn và số tiền vay lớn hơn rất nhiều so

0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 Năm 2010 Năm 2011 84.889 89.929 39.461 45.791 KHCN KHDN

37 với KHCN. Hơn nữa Vietbank Trường Chinh nằm trên một trong những con đường trung tâm của quận Tân Bình, nên có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc tiếp thị sản phẩm đến đối tượng này và từ đó đã tăng tỷ trọng cho vay.

Qua biểu đồ 3.1 ta thấy doanh số cho vay theo đối tượng giai đoạn 2010-2011 tăng lên, năm 2011 tăng 9% so với năm 2010, tăng ở cả 2 khối KHDN và KHCN cụ thể:

Khối KHCN năm 2010 doanh số cho vay là 39.461 triệu đồng chiếm 32% doanh số cho vay đến năm 2011 là 45.79 triệu đồng chiếm 34% doanh số cho vay tăng 16,04% so với năm 2010.

Khối KHDN năm 2011 doanh số cho vay là 89.929 triệu đồng tăng 6% so với năm 2010. Ta thấy doanh số cho vay với KHDN tăng nhưng tỷ lệ tăng này là không cao, mặc dù có rất nhiều khách hàng là doanh nghiệp tìm đến ngân hàng để vay vốn sản xuất kinh doanh nhưng sau khi thẩm định khách hàng thì ngân hàng không cho vay được. Do tình hình tài chính của doanh nghiệp không tốt, và đây cũng là một trong những tình hình chung của hầu hết các doanh nghiệp trong năm này, khi mà tình hình kinh tế chung của nước ta đang gặp khó khăn. Chính vì vậy để đảm bảo an toàn Vietbank Trường Chinh đã rất thận trọng trong việc cho vay.

Qua phân tích ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm là vì ngân hàng đã luôn nỗ lực trong việc tìm kiếm và tiếp thị sản phẩm tín dụng đến khách hàng. Mặc dù phần nào bị kìm hãm từ các chính sách của NHNH (lãi suất, tốc đột tăng trưởng tín dụng,…) nhưng Vietbank Trường Chinh đã đạt được những kết quả nhất định.

3.4.1.2 Tình hình doanh số cho vay theo lĩnh vực

Qua bảng 3.2 trang bên ta thấy doanh số cho vay ở lĩnh vực TM – DV chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tỷ trọng cho vay theo lĩnh vực của Vietbank Trường Chinh.

Doanh số cho vay TM – DV năm 2010 là 101.503 triệu đồng chiếm tỷ trọng 82%, đến năm 2011 doanh số cho vay là 104.676 triệu đồng chiếm tỷ trọng 77% trong tổng doanh số cho vay.

Năm 2010 doanh số cho vay công nghiệp, xây dựng là 15.614 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12%, đến năm 2011 doanh số cho vay là 21.612 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16% trong tổng doanh số cho vay.

38 Ở lĩnh vực NN&PTNT năm 2010 doanh số cho vay là 2.754 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 2%, đến năm 2010 doanh số cho vay là 3.942 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 3% trong tổng doanh số cho vay.

Năm 2010 lĩnh vực tiêu dùng cho vay được 4.479 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4%, sang năm 2011 doanh số cho vay là 5.490 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 4% trên tổng doanh số cho vay

Bảng 3.2 Tình hình doanh số cho vay theo lĩnh vực giai đoạn 2010 – 2011

Đvt: Triệu đồng

Lĩnh vực

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 /Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tiêu dùng 4.479 4% 5.490 4% 1.011 22% NN & PTNT 2.754 2% 3.942 3% 1.188 43% Công nghiệp, xây dựng 15.614 12% 21.612 16% 5.998 38% Thƣơng mại, dịch vụ 101.503 82% 104.676 77% 3.173 3% Tổng cộng 124.350 100% 135.720 100% 11.370 9%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Vietbank Trường Chinh 2010-2011)

Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2011

Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 ta thấy doanh số cho vay ở tất cả các lĩnh vực trong giai đoạn 2010-2011 đều tăng lên cụ thể:

Tiêu dùng doanh số cho vay năm 2011 là 5.490 triệu đồng tăng 22% so với năm 2010. 4% 2% 12% 82% Năm 2010 Tiêu dùng NN&PTNT Công nghiệp TM-DV 4% 3% 16% 77% Năm 2011 Tiêu dùng NN&PTNT Công nghiệp TM-DV

39 NN&PTNT doanh số cho vay năm 2010 là 2.754 triệu đồng đến năm 2011 là 3.942 triệu đồng tăng 43% so với năm 2010, mặc dù tỷ lệ tăng nhưng tỷ trọng của cho vay NN&PTNN là rất nhỏ chiếm khoảng 3% trong tổng doanh số cho vay theo lĩnh vực. Điều này cũng là dễ hiểu vì cho vay NN&PTNT thường là những khoản vay có giá trị nhỏ.

Công nghiệp và xây dựng có doanh số cho vay năm 2011 là 21.612 triệu đồng tăng 38,41% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 16% tổng doanh số cho vay.

Thương mại và dịch vụ có doanh số cho vay năm 2010 là 101.503 triệu đồng đến năm 2011 là 104.676 triệu đồng tăng 3,13% so với năm 2010. Tuy đây là lĩnh vực có tỷ lệ tăng thấp nhất, nhưng lại là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay theo lĩnh vực (chiếm khoảng 77%). Tại vì thương mại và dịch vụ là một trong những lĩnh vực phát triển hàng đầu của nền kinh tế, nên Vietbank Trường Chinh đã chú trọng tập trung cho vay chủ yếu ở lĩnh vực này. Ngoài ra Vietbank Trường Chinh nằm trên con đường có nhiều doanh nghiệp kinh doanh về thương mại, dịch vụ nên ngân hàng đã đẩy mạnh chiến lược tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm cho vay đến với các doanh nghiệp. Từ đó thu hút được nhiều doanh nghiệp tìm đến ngân hàng vay vốn.

Ta thấy doanh số cho vay của Vietbank Trường Chinh ở các lĩnh vực đều tăng lên cho thấy chất lượng sản phẩm của Vietbank đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, nên có nhiều nguồn khách hàng. Hơn nữa ngân hàng cũng luôn cố gắng tìm kiếm khách hàng để đạt được kế hoạch tăng trưởng đã đề ra.

3.4.1.3 Tình hình doanh số cho vay theo kỳ hạn

Bảng 3.3 Tình hình doanh số cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 /Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Ngắn hạn 114.874 92% 107.970 80% -6.904 -6% Trung và dài hạn 9.476 8% 27.750 20% 18.274 193% Tổng cộng 124.350 100% 135.720 100% 11.370 9%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Vietbank Trường Chinh 2010-2011)

Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy Vietbank Trường Chinh cho vay chủ yếu ở kỳ hạn ngắn hạn. Năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn là 114.874 triệu đồng chiếm 92%

40 tổng doanh số cho vay, còn doanh số cho vay trung và dài hạn là 9.476 triệu đồng chiếm 8%. Đến năm 2011 thì doanh số cho vay ngắn hạn là 107.970 triệu đồng chiếm 80%, còn doanh số cho vay trung – dài hạn là 27.750 triệu đồng chiếm 20% tổng doanh số cho vay

Đvt: Triệu đồng

Biểu đồ 3.3: Doanh số cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2011

Ta thấy doanh số cho vay trong giai đoạn 2010-2011 tăng lên 9% mà chủ yếu sự gia tăng này là cho vay trung và dài hạn.

Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2011 chỉ đạt 107.970 triệu đồng giảm 6.904 triệu đồng (giảm 6%) so với năm 2010.

Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2010 là 9.476 triệu đồng, sang năm 2011 đạt 27.750 triệu đồng tăng đến 18.274 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 193% so với năm 2010.

Doanh số cho vay tăng giảm không đều ở ngắn hạn và trung – dài hạn là do nhu cầu khách hàng khác nhau ở mỗi kỳ hạn. Cho vay ngắn hạn thường là khách hàng doanh nghiệp mà năm 2011 do chịu tác động từ tình hình khó khăn của nền kinh tế nên các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc kinh doanh, bên cạnh đó lãi suất cho vay lại cao nên doanh nghiệp càng khó tiếp xúc với nguồn vốn dẫn tới giảm doanh số cho vay. Mặc dù vậy nhưng doanh số cho vay ngắn hạn vẫn luôn là nguồn cho vay chính chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay của VietbankTrường Chinh.

0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 Năm 2010 Năm 2011 114.874 107.970 9.476 27.750 Trung-dài hạn Ngắn hạn

41

3.4.2 Tình hình dƣ nợ

3.4.2.1 Tình hình dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng

Bảng 3.4 Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng giai đoạn 2010-2011

Đvt: Triệu đồng

Đối tƣợng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 /Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ KHCN 49.638 37% 38.563 25% -11.075 -22% KHDN 86.005 63% 113.805 75% 27.800 32% Tổng cộng 135.643 100% 152.368 100% 16.725 12%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Vietbank Trường Chinh 2010-2011)

Trong cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh tế, dư nợ KHDN chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2010 dư nợ cho vay đối với KHDN chỉ đạt 86.005 triệu đồng (chiếm 63%). Tuy nhiên đến năm 2011 con số này đã tăng lên 113.805 triệu đồng (chiếm 75%)

Đvt: Triệu đồng

Biểu đồ 3.4: Dư nợ cho vay theo đối tượng giai đoạn 2010-2011

Trong giai đoạn 2010-2011, khối KHCN chiếm tỷ trọng khoảng 31% trong tổng dư nợ. Năm 2010, dư nợ cho vay đối với KHCN đạt 49.638 triệu đồng (chiếm 37%). Năm 2011, dư nợ cho vay đối với KHCN giảm xuống còn 38.563 triệu đồng (chiếm 25%). Dư nợ cho vay đối với KHDN chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của

0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Năm 2010 Năm 2011 49.638 38.563 86.005 113.805 KHCN KHDN

42 Vietbank Trường Chinh. Điều này cho thấy đối tượng mà ngân hàng nhắm đến làm mục tiêu để tăng trưởng kinh doanh là khối KHDN.

Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy dư nợ cho vay tăng giảm không đều ở KHCN và KHDN cụ thể:

Năm 2011 dư nợ KHCN là 38.563 triệu đồng giảm 11.075 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 22% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 tình hình kinh tế vẫn còn khó khăn nên KHCN đã cắt giảm những khoản chi tiêu không cần thiết, bên cạnh đó thì giai đoạn này lãi suất cho vay quá cao (18%-22%) dù có nhu cầu thì đối tượng khách hàng là cá nhân cũng khó tiếp xúc được với nguồn vốn nên dư nợ theo đó mà giảm xuống.

Còn ở nhóm KHDN năm 2011 dư nợ là 113.805 triệu đồng tăng 27.800 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 32% so với năm 2010. Cho vay KHDN luôn là đối tượng mà Vietbank Trường Chinh nhắm đến làm mục tiêu tăng trưởng nên ngân hàng đã luôn cố gắng để đẩy mạnh cho vay ở nhóm đối tượng này. Tuy nhiên với tỷ lệ tăng 32% vẫn chưa đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra, vì Vietbank Trường Chinh còn chịu tác động của môi trường kinh tế xã hội. Nhưng đây cũng là một sự nỗ lực đáng khen của đội ngũ cán bộ tín dụng ở Vietbank Trường Chinh.

3.4.2.2 Tình hình dƣ nợ cho vay theo lĩnh vực

Bảng 3.5: Tình hình dư nợ cho vay theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2011

Đvt: triệu đồng

Lĩnh vực Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 /Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tiêu dùng 5.127 4% 6.348 4% 1.221 24% NN & PTNT 2.560 2% 4.989 3% 2.429 95% Công nghiệp, xây dựng 21.632 16% 32.538 22% 10.906 50% Thƣơng mại, dịch vụ 106.324 78% 108.493 71% 2.169 2% Tổng cộng 135.643 100% 152.368 100% 16.725 12,33%

43 Qua bảng ta thấy dư nợ của Vietbank tập trung chủ yếu ở lĩnh vực TM – DV. Năm 2010 dư nợ là 106.324 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78%, đến năm 2011 dư nợ là 108.493 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71% trong tổng tỷ trọng.

Năm 2010 dư nợ công nghiệp, xây dựng là 21.632 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16%, đến năm 2011 là 32.538 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22% trong tổng tỷ trọng.

Dư nợ NN&PTNT năm 2010 là 2.560 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2%, sang năm 2011 là 4.989 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3% trong tổng tỷ trọng.

Ở lĩnh vực tiêu dùng năm 2010 dư nợ là 5.127 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4%, đến năm 2011 là 6.348 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4% trong tổng tỷ trọng.

Biểu đồ 3.5: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2011

Qua bảng 3.5 ta thấy tình hình dư nợ tín dụng của các ngành nghề năm 2011 đều tăng so với năm 2010 nhưng tốc độ tăng ở mỗi ngành nghề là khác nhau cụ thể:

Cho vay tiêu dùng: Năm 2011 dư nợ 6.348 triệu đồng (chiếm 4%) tăng 24% so với năm 2010.

Cho vay NN&PTNN: Năm 2011 dư nợ 4.989 triệu đồng (chiếm 3%) tăng 94,88% so với năm 2010 và đây cũng là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong tất cả các ngành nghề, mặc dù dư nợ chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng dư nợ. Sở dĩ tốc độ tăng trưởng ở ngành NN&PTNN tăng cao là do Vietbank Trường Chinh có đưa nhiều chương trình khuyến mãi, quảng cáo tiếp thị và đưa ra chính sách lãi suất ưu đãi so với các lĩnh vực khác tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng khi có nhu cầu vay NN&PTNT dễ tiếp cận với nguồn vốn.

4% 2% 16% 78% Năm 2010 Tiêu dùng NN&PTNT Công nghiệp TM - DV 4% 3% 22% 71% Năm 2011 Tiêu dùng NN&PTNT Công nghiệp TM-DV

44 Cho vay công nghiệp, xây dựng: Năm 2011 dư nợ 32.538 triệu đồng (chiếm 22 %) tăng 50% so với năm 2010.

Cho vay thương mại, dịch vụ: Năm 2011 dư nợ 108.493 triệu đồng tăng 2% so với năm 2010. Ngược lại với ngành NN&PTNN dư nợ thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 75% trong tổng dư nợ nhưng tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong tất cả các ngành. Đây cũng là điều hiển nhiên vì theo xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại thì thương mại – dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao đem lại nhiều tiềm năng nên Vietbank đã chú trọng và đẩy mạnh cho vay chủ yếu ở lĩnh vực này.

Qua tình hình dư nợ theo ngành nghề của Vietbank Trường Chinh, ta thấy ngân hàng đã cho vay ở hầu hết cá ngành nghề chủ yếu của nền kinh tế và việc tập trung dư nợ khá lớn ở ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại – dịch vụ sẽ gây rủi do tín dụng cho ngân hàng. Do đó để phân tán rủi ro thì ngân hàng cần đa dạng hóa hơn nữa các ngành nghề cho vay có tiềm năng.

3.4.2.3 Tình hình dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn

Bảng 3.6 Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2011

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 /Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Dƣ nợ ngắn hạn 123.694 91% 119.759 79% -3.935 -3% Dƣ nợ trung và dài hạn 11.949 9% 32.609 21% 20.660 173% Tổng dƣ nợ 135.643 100% 152.368 100% 16.725 12%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Vietbank Trường Chinh 2010-2011)

Ta thấy cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2011 có nhiều thay đổi cụ thể:

Dư nợ ngắn hạn: Năm 2010 chiếm 91% năm 2011 giảm còn 79%. Dư nợ trung và dài hạn: Năm 2010 chiếm 9% năm 2011 tăng lên 21%

Như đã phân tích ở trên, dư nợ KHDN chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn . Mặt khác cho vay KHDN chủ yếu là theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , những khoản vay này chủ yếu là vay ngắn hạn. Do đó trong giai đoạn 2010-2011 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ

45 Về khía cạnh thời hạn thì những khoản vay có thời hạn càng ngắn thì càng giảm thiểu rủi ro, chính vì vậy mà Vietbank Trường Chinh luôn chú trọng cho vay ngắn hạn để mau thu hồi nợ, vòng quanh vốn nhanh phù hợp với điều kiện kinh tế đang phát triển nhanh, có nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay.

Đvt: Triệu đồng

Biểu đồ 3.6: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2011

Qua biểu đồ 3.6 ta thấy dự nợ tín dụng theo kỳ hạn tăng giảm không đều ở các kỳ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƢƠNG TÍN VIETBANK TRƢỜNG CHINH (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)