Đẩy mạnh hoạt động và nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY DỆT 8.3 (Trang 83 - 87)

IV. Dự đoán thống kê ngắn hạn NSLĐ ở Công ty Dệt 8/3.

3. Đẩy mạnh hoạt động và nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên trong doanh nghiệp.

phục vụ, xem xét việc tổ chức lao động phục vụ đã hợp lý cha, cần tăng cờng ở những bộ phận nào và hạn chế ở những bộ phận nào, tránh tình trạng lãng phí, lựa chọn các hình thức và chế độ phục vụ phù hợp để góp phần nâng cao năng suất lao động, bảo vệ và phát triển toàn diện ngời lao động.

3. Đẩy mạnh hoạt động và nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên trongdoanh nghiệp. doanh nghiệp.

Đào tạo phát triển là một quá trình nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tuỳ từng đối tợng, công việc từng yêu cầu của mỗi bộ phận mà doanh nghiệp có chính sách đào tạo khác nhau. Nhân viên trong công ty thờng xuyên đợc kiểm tra và đào tạo tay nghề để nâng hiệu quả làm việc. Chính sách đào tạo nhân viên của công ty thờng theo các hình thức đào tạo tại chỗ đối với công nhân kỹ thuật, công nhân mới, công nhân từ bộ phận khác chuyển sang trong phạm vi nhiệm vụ và trách nhiệm nhất định dới sự chỉ huy của giám sát viên và quản đốc phân xởng, giúp ngời công nhân nhanh chóng nắm bắt đợc những thao tác cần thiết trong công việc.

Đào tạo ngoài công ty: doanh nghiệp cử nhân viên đi học tại các khoá huấn luyện và các trờng đào tạo. Khi thấy có nhu cầu cho những vị trí trống hoặc có ý định đề bạt những cá nhân có năng lực làm nòng cốt trong doanh nghiệp lâu dài. Ngời lao động khi tham gia khoá học vẫn đợc hởng đầy đủ các chế độ trong doanh nghiệp: lơng, bảo hiểm...Doanh nghiệp khuyến khích nhân viên sử dụng thời gian của mình để tự trau dồi kiến thức.

Để áp dụng đợc những biện pháp trên doanh nghiệp cần có quan tâm và đầu t thích đáng xác định mục tiêu đào tạo trong từng thời kỳ, ví dụ: củng cố kỹ năng, kỹ xảo đối với công nhân một số bộ phận, nâng cao trình độ quản lý...

Căn cứ vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp mình phòng quản trị nhân sự xác định nhu cầu đào tạo trong thời gian tới đối với mỗi bộ phận và đối với mỗi loại lao động: đến kỳ hạn thì nâng bậc là bao nhiêu, còn thiếu bao nhiêu ngời ở trình độ đại học, bao nhiêu ngời ở trình độ trung cấp... Các vị trí trong doanh nghiệp tránh tình trạng đào tạo đại trà vừa không chất lợng vừa gây lãng phí. Tiến hành dự trù kinh phí và lựa chọn phơng pháp hình thức đào tạo phù hợp.

Có nhiều phơng pháp và hình thức đào tạo, tuỳ từng đối tợng đào tạo mà doanh nghiệp có thể lựa chọn các phơng pháp và hình thức đào tạo khác nhau. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay doanh nghiệp nên tập trung vào phơng pháp đào tạo phổ biến sau:

Đối với công nhân mới và công nhân đợc đào tạo lại do thay đổi qui trình công nghệ đào tạo, đào tạo công nhân nâng cao tay nghề... doanh nghiệp tổ chức lớp, cử chuyển viên kỹ thuật hoặc ngời có khả năng đảm nhiệm trực tiếp chịu trách nhiệm, nội dung bài giảng phải đợc trình bày rõ ràng, đợc chuẩn bị kỹ lỡng, xúc tích, học lý thuyết đến đâu xuống dây chuyền sản xuất củng cố đến đó. Sau mỗi khoá học có thể kiểm tra mức độ làm việc và khả năng tiếp cận máy móc của ngời lao động.

Đối với lao động quản lý có thể mời các chuyên gia, các cán bộ giảng dạy với nhiều kinh nghiệm từ các trờng đại học về giảng tại công ty, khoá học củng cố cơ sở lý luận và mở ra những phơng pháp tiếp cận vấn đề mới cho học viên. Doanh nghiệp cũng có thể cử ngời đi học tại các trờng chuyên nghiệp hoặc các trung tâm đào tạo...

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp đào tạo theo công nghệ tích cực và lấy đó làm kim chỉ nam chi phối quá trình đào tạo của doanh nghiệp mình và quyết định các hình thức đào tạo.

Quá trình đào tạo diễn ra trong một nơi nhất định: lớp học, xởng thực hành, cơ sở sản xuất, đợc thực hiện trong sự kết hợp chặt chẽ với cơ sở sản xuất và đợc thực hiện trong sự kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết và thực hành nhằm đạt đợc mục tiêu đào tạo đã định.

Trong quá trình đào tạo và dạy lý thuyết nghề hay thực hành nghề, ngời hớng dẫn có vai trò chỉ đạo và tổ chức quản lý quá trình đào tạo. Ngời học vừa là đối tợng vừa là chủ thể với yêu cầu tích cực chủ động và sáng tạo lĩnh hội và phát triển các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có thái độ đúng đắn trong nghề nghiệp.

Bên cạnh đó doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo cán bộ và nhân viên theo mặt bằng tổng thể, tạo nên phong trào ham học thêm trong công ty. Mặc dù ngời lao động có khả năng thích ứng với nhu cầu công việc ở mức cao hơn, tự chủ và tự tin hơn trong công việc, đây chính là biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động. Tuy nhiên để làm đợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có mức kinh phí đáng kể mà không phải doanh nghiệp nào cũng dám đầu t khi cha thấy mối lợi trớc mắt.

Tránh tình trạng mặc dù qui trình công nghệ đã đợc thay đổi nhng ngời lao động vẫn chỉ đợc trang bị kiến thức và kỹ năng làm việc với máy móc thiết bị cũ. Điều đó có thể dẫn đến những hiệu quả không lờng trớc đợc bởi vậy khi có dự kiến thay đổi máy móc và hiện đại hoá qui trình công nghệ doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại cho ngời lao động. Trang bị những kiến thức cần thiết giúp ngời lao động tiếp cận với máy móc một cách dễ dàng. Đây cũng là biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

Ban giám đốc cần chỉ đạo chặt chẽ với các phòng, ban chức năng, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch tiêu thụ, các phòng này cũng có tác động ảnh hởng lẫn nhau trong sự thống nhất xử lý thông tin và ra quyết định.

Trong công tác nhập, xuất hàng của phòng xuất nhập khẩu, kế hoạch tiêu thụ cần có sự thông báo trớc cho bộ phận kho và bốc xếp hợp lý tránh ùn tắc chồng chéo khi hàng đi, hàng về.

Nh vậy phân công lao động đã đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty phối hợp nhịp nhàng và liên tục. Tuy nhiên cần xác định rõ hình thức phân công lao động rõ ràng trong mỗi bộ phận, tránh tình trạng sử dụng tổng hợp nhiều hình thức phân công lao động nhng lại không biết ở bộ phận này đang áp dụng hình thức gì. Để tạo cơ cấu lao động chung trong toàn doanh ghiệp cần phân công lao động theo chức năng nhng ở mỗi bộ phân khác nhau có thể sử dụng các hình thức phân công lao động khác nhau. ở các phân xởng sản xuất có thể phân công lao động theo bớc công nghệ mỗi ngời hoặc một nhóm ngời lao dộng chịu trách nhiệm một khâu nhất định để hoàn thành sản phẩm hoặc có thể phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc... doanh nghiệp cần rà soát lại cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp mình, tìm ra những bất hợp lý và lựa chọn hình thức phân công lao động sao cho kết quả đạt đợc là tối u nhất.

ở các bộ phận sản xuất khi phân công lao động tới công nhân sản xuất cần tránh tình trạng đơn điệu trong lao động do chuyên môn hoá qúa sâu. Cần phân công ngời lao động làm một số thao tác liên tục nhằm khắc phục tình trạng mệt mỏi, nhàm chán và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Các phân xởng trong doanh nghiệp cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ đảm bảo nhịp độ ăn khớp nhau và đảm bảo tiến độ chung trong sản xuất nhằm nâng cao nhất lợng và năng suất lao động. Trong hiệp tác lao động các doanh nghiệp phải tạo đợc mối liên hệ mật thiết giữa cá nhân ngời lao động, giữa các tổ, đội, phân xởng sản xuất, các bộ phận phòng ban trong doanh nghiệp, luôn hỗ trợ hài hoà đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng. Doanh nghiệp cần thiết lập các mối quan hệ thông qua việc nghe báo cáo tình hình thờng xuyên cuả tất cả các bộ phận, phòng ban và chỉ thị cho họ thấy rằng vì sao bộ phận này vợt mức kế hoạch nhng kết quả sản xuất kinh doanh giảm sút do cha có sự phối hợp ăn ý của các bộ phận khác. Đối với mỗi ngời công nhân cần cho họ ý thức đợc rằng họ là một mắt xích quan trọng, chỉ một mắt xích hỏng là kéo theo cả quá trình ngừng trệ. Trong hiệp tác về mặt thời gian khi bố trí ca kíp doanh nghiệp cần tuân thủ các qui luật tâm sinh lý và chế độ làm việc, nghỉ ngơi một cách hợp lý.

Phân công lao động là điều kiện để tăng nhanh năng suất lao động và cũng chính là điều kiện sử dụng hiệu qủa lao động trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY DỆT 8.3 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w