Một số phơng pháp thống kê dùng để phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY DỆT 8.3 (Trang 34 - 38)

xuất kinh doanh.

III. Một số phơng pháp thống kê dùng để phân tích hiệu quả sử dụng laođộng. động.

1. Phơng pháp phân tổ:

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó, tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu các tổ và tiểu tổ có tính chất khác nhau.

Phân tổ là phơng pháp cơ bản tổng hợp và phân tích các tài liệu kinh tế. Bằng các phơng pháp phân tổ chúng ta có thể phân chia tổng thể phức tạp thành các bộ phận khác nhau về tính chất cần nghiên cứu. Đây là hớng phân tích cơ cấu tổng thể để từ đó rút ra các kết luận cơ bản nhất.

Qua phân tổ kết hợp, đánh giá mức độ liên hệ của hai hiện tợng có liên quan với nhau. Qua đó mà có các biện pháp thích hợp để quản lý, nhất là các hiện tợng biểu hiện về lợng.

Phơng pháp này không đòi hỏi nguồn số liệu cầu kỳ. Tuy nhiên tài liệu ban đầu cần điều tra có khi đòi hỏi phải tỉ mỉ, chi tiết đến từng nhân tố.

Cũng cần chú ý khi áp dụng phơng này chỉ áp dụng đối với tổng thể đồng nhất.

2. Phơng pháp hồi quy tơng quan.

Hồi quy tơng quan là một phơng pháp thống kê đợc sử dụng để nghiên cứu, phân tích hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp, phơng pháp hồi quy tơng quan giúp ta xác định mối liên hệ giữa các hiện tợng cần khảo sát. Đây là một trong những vấn đề quan trọng để nhận biết mức độ cụ thể của một số hiện tợng ảnh hởng đến hiện tợng nghiên cứu. Nếu mức độ mối liên hệ chặt chẽ hay lỏng lẻo thì ta có thể đa ra giải pháp để doanh nghiệp, ngành áp dụng các biện pháp hợp lý để tăng hiệu quả sử dụng lao động.

Chỉ tiêu đo mức độ của liên hệ là hệ số tơng quan đơn và hệ số tơng quan bội (đối với liên hệ tuyến tính đơn, liên hệ đa hiện tợng).

Nếu ký hiệu:

y: tiêu thức kết quả (NSLĐ)

x: Tiêu thức nguyên nhân (trình độ lành nghề công nhân, mức trang bị vốn, hình thức trả lơng...)

Ta có hàm hồi quy: y= ax + b (hàm liên hệ tuyến tính) Hệ số tơng quan: r = y . x y x xy δ δ − a = 2 x y x xy δ − b = ya.x

Để xác định mức độ phụ thuộc của hiện tợng kết quả với hiện tợng nguyên nhân bằng các mức độ lợng hoá thông qua các kết quả hồi quy thích hợp.

Đây là phơng pháp dùng để phân tích hoạt động kinh tế xã hội, đòi hỏi khối lợng tính toán lớn và nguồn số liệu phải có tính hệ thống, tổng thể phải đồng nhất.

3. Phơng pháp chỉ số

Chỉ số thống kê là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh hai mức độ của một hiện tợng kinh tế.

áp dụng phơng pháp chỉ số ta có thể đánh giá đợc tình hình hoàn thành kế hoạch, tốc độ phát triển và có thể so sánh chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động giữa các bộ phận, giữa các thời kỳ với nhau.

Chỉ số thống kê là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh hai mức độ của một hiện tợng kinh tế.

áp dụng phơng pháp chỉ số ta có thể đánh giá đợc tình hình hoàn thành kế hoạch, tốc độ phát triển và có tehẻ so sánh chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động giữa các bộ phận, giữa các thời kỳ với nhau.

Chỉ số giá đơn đó là tỷ lệ giữa trị số của hiện tợng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc nào đó.

Chỉ số đơn có công dụng trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện tợng đơn giản, đồng nhất. Ngoài ra, chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ trợ việc tính toán các chỉ số tổng hợp, khi các chỉ số này không thể tính trực tiếp đợc.

Hệ thống chỉ số tổng hợp

Trong phân tích kinh tế doanh nghiệp, ta có quan hệ Doanh thu = ∑(giá cả hàng hoá x số hàng hoá tiêu thụ)

Ngoài ra, ta còn có các quan hệ khác cũng tơng tự nh quan hệ trên. Nhìn chung quan hệ này đợc biểu hiện bằng:

Giá trị = ∑( giá x lợng) Từ đây ta cũng có:

Hệ thống chỉ số tổng hợp đợc dùng để phân tích ảnh hởng của các nhân tốc cấu thành đối với một hiện tợng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tợng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó.

áp dụng hệ thống chỉ số cho phép ta nghiên cứu trạng thái năng xuất lao động trong trờng hợp có bất kỳ một nguồn số liệu nào (giá trị hiện vật, lao động) đồng thời vừa nghiên cứu đợc ảnh hởng của việc áp dụng các hình thức quản lý sản xuất mới đến sự thay đổi W.

Nh vậy ta có thể dùng hệ thống chỉ số để phân tích biến động của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nhau nh biến động kết cấu của hiện tợng, qua đó có hớng giải quyết phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động.

Chơng III : Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề suất ở trên để phân tích hiệu quả sử dụng

lao động ở Công ty Dệt 8/3.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY DỆT 8.3 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w