Những bài học kinh nghiệm trong xử lý điếm nóng chính trị xã hội khỉ nó đang diễn ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ĐNCT XH ở nông thôn đồng bằng sông hồng (Trang 84 - 93)

trị - xã hội khỉ nó đang diễn ra

Khi có ĐNCT-XH thì tình hình rất căng thẳng, phức tạp, rối ren, có thể có những hành động quá khích hướng vào cán bộ, chính quyền. Để nhanh chóng ổn định được tình hình, dập tắt được ĐN, không để bùng phát lớn hơn hoặc lan tỏa sang nơi khác cần tập trung nắm tình hình đế có những quyết sách thích hợp. Qua thực tiễn xử lý ĐNCT-XH ở các địa phương thuộc nông thôn ĐBSH các bài học kinh nghiệm được rút ra là:

Bài học thứ nhất: Nhanh chóng nắm tình hình, làm rõ nguyên nhân,

đánh giá đủng tỉnh chất của ĐN đê có hưóng giải quyết phũ họp.

Việc xác định đúng thực trạng của ĐN, chỉ ra đúng nguyên nhân là cực kỳ quan trọng, nó quyết định đến thành bại trong xử lý. Chang hạn, khi khiếu kiện của nhân dân Thái Bình bắt đầu loang rộng, quan điểm đánh giá chỉ đạo lúc bấy giờ cho là có một số phần tử lợi dụng, kích động gây ra, vì vậy cách giải quyết chỉ tập trung vào xử lý những phần tử xấu, đầu đơn quá khích. Do đánh giá sai, dẫn đến cách làm sai làm tình hình càng trở nên

nghiêm trọng, về sau, Tỉnh ủy Thái Bình phân tích lại, xác định đúng nguyên nhân mới cho tập trung làm công tác thanh tra, trả lời các nội dung thắc mắc khiếu kiện của dân một cách đầy đủ khách quan và nghiêm túc, do vậy mà tình hình yên ổn dần.

Bài học giải quyết ĐNCT-XH về vấn đề bầu cử ở thôn Dương Lôi, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn - Bắc Ninh ngày 19/5/2002 đã chứng minh rằng, cấp tỉnh nhận định sai, không tìm đúng mâu thuẫn cơ bản của ĐN là vấn đề đền bù đất đai giải phóng mặt bằng nên cách xử lý không phù hợp, làm dân phản ứng mạnh hơn. Mặc dù đã có cả lực lượng quân đội, cảnh sát được tăng cường song nhân dân Dương Lôi vẫn tập trung thêm người kiên quyết không cho mở hòm phiếu. Ngay sau đó Trung ương đã phân tích đúng tình hình, xác định việc phức tạp gây ra trong bầu cử chỉ là mặt nối của vấn đề, muốn giải quyết phải có hướng mở ra cho phần chìm của nó. Từ đó Trung ương đã cử đoàn công tác về gặp dân, trao đối, dân thấy Đảng và Nhà nước hiểu nguyện vọng của mình, có phương hướng giải quyết cụ thể thích đáng, dám nhận khuyết điểm trước dân và quyết tâm sửa chữa nên dân hoàn toàn nhất trí, đồng tình đi bầu cử lại vào ngày 24/5/2002 (kết quả đạt 95%). Tình hình phức tạp ở Dương Lôi nhanh chóng được ổn định. Đen 15/7/2002 toàn bộ vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Tân Hồng - Hoàn Sơn đã được kết thúc tốt đẹp.

Như vậy, chủ trương giải pháp đưa ra có đúng không, có đủ khả năng giải quyết tốt tình hình hay không sẽ được quyết định bởi công tác nắm và xử lý thông tin, xác định cụ thế các nguyên nhân phát sinh ĐN. Việc thu nhận thông tin phải được lấy từ nhiều hướng: Từ nhũng báo cáo của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thế cho đến những ý kiến nguyện vọng phản hồi của dân chúng, về cơ bản các thông tin ban đầu phải nắm được số lượng người tham gia biếu tình chống đối? Thành phần tham gia? Người đứng đầu tổ chức? Cách thức tổ chức như thế nào? Các yêu sách mà quần chúng đưa ra

là gì? Có mục đích gì ấn dấu đằng sau nhũng yêu sách đó không? Nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp của ĐN là gì? Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản của ĐN?

Trên cơ sở nắm được các thông tin chính xác này, những quyết định đưa ra nhằm giải quyết tình hình chắc chắn sẽ thích hợp và có hiệu quả cao. Tùy vào điều kiện cụ thể của từng ĐN mà cử ra người đại diện trực tiếp đổi thoại với dân là ai? vấn đề gì có thế trả lời giải quyết ngay cho dân? cần tháo gỡ phức tạp của ĐN tù' khâu nào? Không thế có một công thức chung đế giải quyết ĐN cho tất cả các trường hợp mà phương pháp, bước đi, hướng giải quyết ĐN tốt nhất phải được đưa ra khi đã nắm chắc tình hình, xác định rõ nguyên nhân, đánh giá đúng tính chất của ĐN của từng nơi, từng lúc.

Bài học thứ hai: Xác lập được hệ thống chỉ huy thống nhất phũ

họp với đặc đi êm địa phương và tính chất ĐN.

Ớ một số thôn, xã khi có sự việc phức tạp xảy ra thường có tâm lý lo ngại, sợ ảnh hưởng uy tín cá nhân lãnh đạo, ảnh hưởng tới thành tích thi đua do đó hay giấu giếm. Đen khi ĐN nố ra quá sức giải quyết ở cơ sở mới báo lên cấp trên thì tình hình đã tương đối căng thắng rồi, an ninh nông thôn có nhiều phức tạp, quần chúng có người đấu tranh vì mục đích chân chính, có người thì quá khích, bị lợi dụng, cũng có những người thái độ không rõ ràng. Cán bộ cũng có người trung kiên, cũng có người hoang mang lo sợ, có người né tránh. Neu cứ đế tự nhiên thì hệ thống chính trị cơ sở sẽ tan rã, mất khả năng chỉ đạo điều hành và ĐN càng nóng bỏng hơn, có khả năng lan tỏa ra trên diện rộng. Vì vậy hơn lúc nào hết đế ổn định tình hình dập tắt ĐN cần phải có một hệ thống chỉ huy thống nhất. Nhưng hệ thống chỉ huy thống nhất này là ai, chỉ huy như thế nào còn phải tùy thuộc vào tình hình cụ thế ở từng địa phương nhất định. Chẳng hạn ở tại nơi đang xảy ra ĐN nhân dân tập trung vào đấu tranh với cán bộ xã thì

Đảng ủy, chính quyền xã đó không thế chỉ huy giải quyết được mà sự chỉ huy thống nhất phù họp lúc này là cấp huyện. Còn nếu sự tập trung đấu tranh của nhân dân chỉ tập trung vào một số cá nhân, chính quyền nhân dân vẫn còn có hiệu lực thì chính quyền phải đứng vững ở vị thế có trách nhiệm cao nhất để giải quyết tình hình.

Sự chỉ đạo tập trung còn phải thể hiện ở chỗ phát huy được hết vai trò của các tố chức trong hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo trục tiếp toàn diện của cấp ủy Đảng, chính quyền. Với nguyên tắc việc ở cơ sở, của cơ sở thì phải giải quyết từ cơ sở là chính, sự hướng dẫn chỉ đạo giúp đỡ của cấp trên chỉ có tính hồ trợ thêm. Sức mạnh tổng lực lúc này là sự thống nhất hoạt động của chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể khác nhằm vận động lôi kéo nhân dân ủng hộ cho Đảng cho chính quyền làm cho ĐN dịu dần đi.

Mặt khác sự chỉ đạo tập trung thống nhất phải chú ý công tác thanh tra, lập đoàn thanh tra, xác định nội dung thanh tra, hình thức thanh tra, xây dựng kế hoạch thanh tra, vô hiệu hóa các tổ chức thanh tra tự phát. Đồng thời với công tác thanh tra này cần phải có sự kết họp với công tác chính trị tư tưởng, củng cố kiện toàn hệ thống chính trị.

Đặc biệt đế có sự tập trung thống nhất cao độ của các tố chức trong lúc "nước sôi lửa bỏng" này thì vai trò thủ lĩnh của một cá nhân vô cùng quan trọng. Đó là người có đủ bản lĩnh, đủ năng lực để đưa ra những quyết sách quan trọng và cũng phải là người có đủ uy tín và kinh nghiệm đế tập họp lực lượng quanh mình, có đủ uy tín đế trục tiếp đối thoại với dân và quan trọng hơn cả phải là người dám chịu trách nhiệm không né tránh khó khăn.

Bài học thứ ba: Phương thức giải quyết ĐNCT-XH chủ yếu là tuyên truyền, đối thoại, thuyết phục.

Bản chất của mẫu thuẫn trong các ĐNCT-XH ở nông thôn ĐBSH là mâu thuẫn nội bộ, do đó phương pháp giải quyết trước hết cần phải tuyên

quyền mới làm tốt công tác dân nguyện. Người cán bộ xuống trục tiếp đến tận dân lắng nghe ý kiến, tâm tư của dân đế thấu hiểu hết nguyện vọng của họ, nghe được những yêu cầu, những bức xúc do chính người dân nói ra và đồng thời trả lời, giải thích cho dân hiểu. Cái gì chưa trả lời được cụ thế cần phải hẹn dân sẽ có phưong án giải quyết. Neu phía cán bộ có cái gì sai, chính quyền có gì chưa đúng phải biết sẵn sàng nhận khuyết điểm nhân dân sẽ thấy được thiện chí tù' phía cán bộ và chính quyền mà tha thứ. Ớ đâu làm tốt công tác dân nguyện, đối thoại này tình hình sẽ giải quyết được nhanh hon, thuận lợi hơn. Ớ đâu cán bộ tránh gặp dân, hoặc nếu gặp dân với một thái độ coi thường, thách đố thì chắc chắn dân càng phản ứng mạnh hơn, tình hình có chiều hướng rất xấu.

Công tác dân vận là một việc làm cần thiết và được tiến hành thường xuyên, nhưng khi có ĐN thì công tác vận động quần chúng lại phải được tăng cường hơn bao giờ hết. "Tất cả cán bộ chính quyền tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (...) đều phải phụ trách dânvận" [39, tr. 699]. Ngoài việc kịp thời tuyên truyền những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, cách thực hiện của cơ sở, của địa phương, nhất là những cái có liên quan đến lĩnh vực xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn còn phải thuyết phục, vận động nhân dân giúp đỡ Đảng, chính quyền cơ sở từng bước tháo gỡ khó khăn, tham gia giải quyết những vấn đề đang còn khúc mắc. Đồng thời phải nhanh chóng phân hóa được lực lượng cầm đầu quá khích và tiến hành cô lập chúng. Việc bắt giữ những kẻ cầm đầu quá khích không thế làm vào bất cứ lúc nào mà phải tính đến những điều kiện cụ thể vì nếu không khéo sẽ làm tình hình phức tạp hơn. Trừ trường hợp kẻ quá khích có các hành vi trắng trợn như đánh người, đốt nhà v.v... có thể bắt giữ ngay. Còn lại đối với những người có biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, với những hành vi quá khích khác cần phải có thời gian tuyên truyền cho dân, vạch trần rõ những sai phạm đế dân

có nhận thức đầy đủ chín muồi, phân biệt được đúng sai, thấy rằng đối với những sự quá trớn đó là đáng lên án, là cần thiết phải trừng trị thì lúc đó sẽ bắt là hợp lý nhất.

Trong quá trình dân vận, dân nguyện cần chú ý đến đặc điểm địa lý, dân cư, phong tục tập quán, truyền thống riêng của từng địa phương nơi xảy ra ĐN, tận dụng những tiếng nói có uy tín như các vị cao niên, những lão thành cách mạng, các vị chức sắc của tôn giáo ... đế công việc đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy giải quyết ĐNCT-XH ở nông thôn ĐBSH không nên sử dụng sức mạnh bạo lực, vì như vậy nó sẽ kích động thêm tâm lý của người dân là bị đàn áp, là mất dân chủ, nếu có dập tắt được ĐN giải tán được đám đông cũng chỉ có tính tạm thời, rồi sau đó nó lại bùng phát tiếp với mức độ dữ dội hơn trước.

Lực lượng vũ trang chỉ sử dụng đến trong một số rất ít những trường hợp thật đặc biệt khi những người cầm đầu quá khích đã tổ chức lực lượng dùng bạo lực đế chổng đối lại chính quyền như ở Lạc Nhuế (Hà Nam), Đại Thắng (Hà Tây) Hà Vĩ (Hà Tây)... Nhưng trước khi có sự can thiệp của lực lượng vũ trang thì đã phải làm tốt công tác tuyên truyền, giao dục, vận động, đế đa số người dân ủng hộ chính quyền, bất bình với số quá khích.

Do vậy, phương pháp xử lý các ĐNCT-XH ở nông thôn ĐBSH cơ bản vẫn phải dựa vào dân, kiên trì, bình tĩnh vận động dân, mềm dẻo thận trọng nhưng kiên quyết trong những trường hợp cần thiết.

Bài học thứ tư: Khẩn trương thanh tra, xác minh, kết luận được sự

việc mà nhân dân đang khiếu kiện.

Hầu như những trường hợp đã có đơn khiếu nại - tố cáo đều có ít nhiều sai phạm nên việc khân trương thanh tra, có kết luận kịp thời đế giải

độ sai phạm, con người sai phạm là rất cần thiết đế có hướng xử lý đúng. Công tác thanh tra phải thực hiện đúng theo quy trình, được tiến hành công khai, dân chủ, đảm bảo chặt chẽ về thủ tục pháp lý, tính khoa học, tỉ mỉ khách quan chính xác. Tuy nhiên ở những nơi an ninh nông thôn đang có biến động thì kết luận của thanh tra chưa chắc đã được công nhận. Bởi vì, trên thực tế không mấy khi người khiếu kiện chấp nhận kết luận của ban thanh tra do một số người có gắn lợi ích cá nhân trong đó, một số người khiếu kiện không chính xác sợ bị tội vu khống

Sự việc không kết luận được sẽ làm tình hình quyết liệt hơn rất nhiều do kẻ xấu lợi dụng xuyên tạc, làm tăng sự nghi ngờ của dân chúng. Không ít nơi cơ quan thanh tra đã bị vô hiệu hóa, các đoàn thanh tra không được chấp nhận. Ket luận được sự việc khiếu tố ở những nơi có ĐN hoàn toàn khác biệt và khó khăn gấp bội so với kết luận sự việc khiếu tố đơn thuần.

Sau khi bản kết luận thanh tra xác minh được những vấn đề mà đông đảo quần chúng đã khiếu nại tố cáo, khẳng định việc kết luận đó đã đúng theo quy định chính sách pháp luật có đủ căn cứ để lý giải được các nội dung trước nhà chức trách và trước nhân dân, thì đồng thời phải được cả người đứng đơn cũng như người bị đơn ký vào đồng tình chấp thuận với kết luận. Neu ai không đồng ý chấp thuận vẫn còn băn khoăn nhưng không đưa ra được một căn cứ nào đế bác bỏ thì bản kết luận của thanh tra cũng coi như đã được kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ một số các ĐNCT-XH các bản kết luận thanh tra này chỉ được thông qua đoàn thanh tra và đảng bộ xã thì tình hình vẫn không ổn vì dân không nắm được thông tin chính thống, có nhiều vấn đề thắc mắc không được giải thích đầy đủ nên nếu có người kích động thì lại tiếp tục khiếu kiện. Do đó bài học của những nơi làm tốt vấn đề thanh tra như ở Xuân Trường,

hộ, đồng tình, công nhận kết quả thanh tra, không có tái khiếu vuợt cấp mà nhanh chóng đi vào ổn định là phải làm từng bước thận trọng như sau:

Trước khi ban thanh tra làm việc cần có sự đối thoại với những người đầu đơn đế "khoanh phạm vi, chốt vấn đề". Làm như vậy đế xác định nội dung đầu đơn yêu cầu thanh tra là những gì, thời gian sự việc cần thanh tra tù' đâu đến đâu, cần kết luận thanh tra làm rõ những vấn đề nào, tránh tình trạng ban thanh tra làm việc xong, số đầu đơn khiếu kiện lại không chấp nhận kết quả, yêu cầu trả lời tiếp những vấn đề liên quan khác. Neu không có sự "khoanh phạm vi, chốt vấn đề" từ đầu, một số kẻ lợi dụng sẽ đòi hỏi trả lời nhiều vấn đề khác làm cho công việc thanh tra kéo dài và phức tạp, dân chúng sẽ hiếu lầm có gì không trong sáng trong cách thanh tra, nội dung thanh tra. Đây chính là bài học đã được rút ra từ nhiều ĐN, mà điển hình là Hồng Thuận, Giao Thủy Nam Định. Lần đầu kết quả thanh tra công bố thất thoát do làm đường giao thông là 6 triệu đồng, sau đó đầu đơn lại yêu cầu trả lời thêm một sổ nội dung liên quan khác, đoàn thanh tra thứ hai kết luận số thất thoát là 186 triệu đồng, đoàn thứ ba của tỉnh kết luận con số đó lại thành 203 triệu đồng. Dân không hiếu rõ chi tiết nguồn gốc, phạm vi xác định đế đưa ra các con số này, chỉ thấy mỗi lần cứ có khiếu kiện số thất thoát được làm rõ ra lại tăng hơn. Do vậy chưa cần có xúi giục thì người nông dân đã có cảm giác không tin tưởng vào các đoàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ĐNCT XH ở nông thôn đồng bằng sông hồng (Trang 84 - 93)