thôn sau điểm nóng
Bài học thứ nhất: Đôi mới và nâng cao chất lượng hệ thong chính
trị cấp xã nhằm lập lại trật tự, kỷ cương, luật pháp, giữ gìn sự ôn định chỉnh trị và thúc đây sự phát triên kinh tê - xã hội ở nông thôn.
Một trong những nguyên nhân sâu xa của ĐNCT-XH đó là sự mất đoàn kết trong nội bộ Đảng. Điều ấy đã làm tốn hại đến truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng ta, làm mất đi nguồn gốc sức mạnh đế "đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác". Việc giữ vững được đoàn kết trong đảng sẽ làm cho bộ máy của Đảng trong sạch vũng mạnh, đủ sức thực hiện tốt vai trò tổ chức và lãnh đạo cho sự ốn định và phát triển kinh tế xã hội. Vậy thì: "Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Làm như vậy thì dù công việc to lớn mấy, khó khăn mấy, chúng ta cũng nhất định thắng lợi" [38, tr. 31]. Các
đảng viên, các chi bộ đảng bộ phải tiếp tục sử dụng vũ khí sắc bén là phê bình và tụ1 phê bình, coi trọng tụ' phê bình tù' trên xuống và phê bình tù' dưới lên. Chỉ có như vậy mới giải quyết được những mâu thuẫn trong nội bộ trên nguyên tắc của Đảng không đế những mâu thuẫn này chuyến thành mâu thuẫn trong nhân dân. Ở những nơi có khuyết điểm và mất đoàn kết nghiêm trọng thì cấp trên phải trục tiếp chỉ đạo việc tự’ phê bình và phê bình, kết hợp chặt chẽ với công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xem xét, kết luận rõ các sai phạm, kiện toàn tố chức khôi phục đoàn kết nội bộ.
Trong sinh hoạt đảng cần phải giữ nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện nền nếp chế độ kiểm tra đối với mọi cán bộ có chức có quyền về chấp hành đường lối, về quản lý tài chính... Tăng cường công tác kiểm tra của cấp ủy cấp trên với cán bộ cấp dưới. Thường xuyên lắng nghe ý kiến của đảng viên và quần chúng đế nắm bắt được tình hình, ngăn chặn kịp thời những vi phạm tiêu cực.
Ớ một số cơ sở đã triến khai Chỉ thị số 55 về 19 điều cấm đảng viên không được làm và sau đó đế cho các đảng viên ký cam kết. Các Đảng bộ coi chỉ thị 55 như một "luật" của tổ chức Đảng. Bằng cách này đã hạn chế được rất nhiều đảng viên tham gia khiếu kiện đông người, vượt cấp.
Khi giải quyết tốt vấn đề đấu tranh phê bình, tự phê bình trong Đảng sẽ làm cho nội bộ tổ chức Đảng giải quyết được các mâu thuẫn, tăng thêm sức chiến đấu. Chỉ có xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh thì mới tăng cường được vai trò lãnh đạo của Đảng trên thực tế và tạo điều kiện để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, củng cố các đoàn thế nhân dân, phát huy vai trò và hiệu lực của toàn hệ thống chính trị. Nội bộ tô chức CO’
sở đảng đoàn kết là nền tảng, là nguồn sinh lực tại chỗ đế giải quyết mọi vấn đề mất ốn định trong nông dân và nông thôn. Trên CO' sở củng cố Đảng trong sạch vững mạnh mới bảo dảm vững chắc cho ổn dịnh chính trị - xã hội và bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. Đây là một bài
học sâu sắc nhất ở tất cả các ĐN đã trở lại ổn định. Cách phòng ngừa ĐN một cách chủ động và tích cực là củng cố, xây dựng Đảng, có yên Đảng mới yên dân, ổn định trong nội bộ Đảng là nhân tố quyết định sự ổn định xã hội.
- Nâng cao năng lực hoạt động của chính quyền, xã.
Trong HTCT ở xã, chính quyền xã là bộ phận nòng cốt. Chính quyền xã trực tiếp giải quyết công việc cụ thế của dân, gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân. Quyền làm chủ của nhân dân có được phát huy hay không, đất nước có đảm bảo được sự ốn định đế phát triến hay không một phần lớn phụ thuộc vào năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã. Thế nhưng một thực tế xảy ra là tố chức bộ máy và phương thức hoạt động của chính quyền cấp xã còn chậm được đổi mới không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của đất nước. Ngày càng bộc lộ rõ hơn những hạn chế và yếu kém trong quản lý hành chính cũng như trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở cơ sở. Đặc biệt ở những xã xuất hiện ĐNCT- XH, quyền dân chủ của nhân dân bị vi phạm nghiêm trọng, trật tự xã hội kỷ cương pháp luật bị lỏng lẻo, chính quyền xã trở nên bất lực trước những diễn biến phức tạp của tình hình khiếu nại tố cáo, nhiều cán bộ, đảng viên xã quan liêu, lãng phí, tham ô tham nhũng. Do đó để nhanh chóng ổn định tình hình và đảm bảo điều kiện cho nông thôn ĐBSH phát triến đòi hỏi phải tập trung kiện toàn chính quyền xã. Trước hét cần xác định rõ chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã, làm cho chính quyền xã không bị động, không ỷ lại và quá phụ thuộc vào cấp trên do vậy mà phát huy được tính chủ động, nâng cao được hiệu lực của chính quyền xã trong việc đảm bảo an ninh nông thôn, tố chức tốt đời sống của nhân dân.
Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và đại biếu Hội đồng nhân dân xã, đổi mới cơ chế bầu cử HĐND làm sao đảm bảo cho
dân đề cử, ứng cử, lựa chọn những đại biếu HĐND thực sự là người đại diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân dân. cần tăng thêm số lượng đại biếu hội đồng nhân dân (hiện nay là 23 đại biếu) lên 35 đại biếu. Tăng tỷ lệ thích đáng số đại biểu HĐND là người ngoài Đảng (hiện nay tỷ lệ này là 10%) tăng số kỳ họp và nâng cao chất lượng các kỳ họp HĐND (hiện nay 6 tháng họp 1 lần). Có như vậy HĐND mới thường xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền xã, mới phản ánh kịp thời những nguyện vọng của nhân dân trong các kỳ họp HĐND.
Mặt khác, đế đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền cơ sở, cần phải tiêu chuấn hóa các chức danh cán bộ chủ chốt và cán bộ chuyên môn phù họp với đặc điểm tùng nơi. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đế họ nâng cao trình độ, cập nhật được những kiến thức, kinh nghiệm công tác mới. Có chế độ chính sách hợp lý đế khuyến khích thu hút cán bộ trẻ có trình độ đại học về công tác tại xã.
- Xây dựng các tố chức đoàn thế nhân dân.
Uy ban Mặt trận tố quốc và các tố chức đoàn thế khác phải khân trương được củng cố đế mau chóng vào cuộc, phát huy vai trò trong công tác vận động tuyên truyền, tập họp lực lượng quần chúng ủng hộ cho phong trào đấu tranh chống tham nhũng.
Các cấp ủy Đảng có sự quan tâm chỉ đạo sát sao đế khắc phục tình trạng hình thức và hành chính hóa trong tố chức đoàn thế. Mặt trận tố quốc và các đoàn thế nhân dân tùy vào chức năng nhiệm vụ của mình mà động viên tập hợp các tầng lóp nhân dân chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể còn phải tổ chức quần chúng kiếm tra giám sát hoạt động của chính quyền địa phương và đấu tranh chống các
chức này còn phải tích cực giúp cấp ủy, chính quyền chuyến thông tin có tính hai chiều một cách đầy đủ chính xác.
Tô chức tốt hoạt động của hội nông dân, đây mạnh việc hội nông dân làm công tác dân nguyện, tham gia vào giải quyết khiếu nại tố cáo của nông dân và tích cực đóng vai trò quan trọng trong công tác hòa giải ở thôn, xóm. Phát huy vai trò hội cựu chiến binh, hội những người cao tuổi, đây là các tô chức có vai trò rất tích cực tham gia giải quyết tình hình những nơi có ĐN xảy ra.
Toàn bộ hệ thống chính trị sau khi đã được kiện toàn,chỉnh sửa những khiếm khuyết phải đồng thời chấn chỉnh phong cách lề lối làm việc, chống quan liêu, xa cơ sở, xa dân, mất dân chủ.
Bài học thứ hai: Thực hiện dân chủ và dân chủ ở cơ sở khuyến
khích nô lực của dân, tạo dộng lực cho sự on định và phát triên.
Nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các ĐNCT-XH là do mất dân chủ trên mọi mặt của đời sống xã hội ở nông thôn. Đế giải quyết được ĐN và ngăn ngừa không đế ĐN xảy ra cần phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân - cụ thế là triến khai thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở (1998). Quy chế dân chủ ở cơ sở là sự thể chế hóa của phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nhưng trong thực tế khi chưa có quy chế, thì dân chủ yếu chỉ biết làm, sau triển khai quy chế ở đa số các địa phương cũng mới tập trung vào hai khâu: "dân biết, dân làm". Còn "dân bàn, dân kiếm tra" chưa thành nền nếp bởi lẽ dân chủ ở xã vẫn đang là vấn đề mới mẻ trong nhận thức của nông dân và đội ngũ cán bộ thôn xã. Nhân dân ta luôn có khát vọng dân chủ nhưng cũng có hành động tụ1 phát lợi dụng dân chủ mà coi thường trật tự’ kỷ cương với những biếu hiện quá đà. Một số cán bộ thoái hóa biến chất thì không muốn có dân chủ.
tiêu cực, chống suy thoái, chống tham nhũng có hiệu quả, nhằm củng cố Đảng, làm trong sạch bộ máy Nhà nuớc, lành mạnh hóa các quan hệ xã hội" [44, tr. 23-25]. Thực hiện dân chủ ở cơ sở nông thôn chính là để tạo lập quan hệ đúng đắn phù họp giữa Đảng, chính quyền địa phương và nông dân.
Đe dân chủ thực sự là dân chủ phải làm trong đảng trước rồi mới ra dân. Đảng có dân chủ thì mới lãnh đạo đế phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân và ngược lại cũng chỉ có trên nền tảng dân chủ thì mới có thế xây dựng được Đảng và Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Bất cứ xã nào thôn nào làm tốt dân chủ ở cơ sở thì tình hình đều rất yên ổn cho dù có nằm giữa "rốn" của ĐN đi chăng nữa. Thế mới biết "đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân". Đối với những xã quản lý chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, các chỉ thị được thông qua hệ thống loa truyền thanh của xã đế buộc mọi người phải thực hiện, người dân cũng như mọi tố chức xã hội đều không được tham gia bàn bạc chứ nói gì đến được kiểm tra giám sát thì mâu thuẫn giữa dân với cán bộ, bộ máy quản lý ở xã ngày càng lớn hơn.
Do đó cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thế nhân dân cần phố biến quán triệt sâu sắc chủ trương nội dung của quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện nghiêm túc những nội dung đã quy định trong quy chế dân chủ ở các thôn xã. Muốn vậy từng đảng bộ, chi bộ, tòng đảng viên phải tự chỉnh đốn, tụ’ phấn đấu để trở nên đơn vị trong sạch vững mạnh. Cơ sở Đảng mà yếu kém, đảng viên cán bộ mà tham ô, tham nhũng thì không thể đối mới phong cách lãnh đạo. Đồng thời phải chăm lo nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho dân được thông tin về những vấn đề cần thiết như vậy nông dân mới có thế bàn, kiểm tra, giám sát, góp ý kiến hoặc quyết định công việc được đúng đắn.
thật sự được làm chủ ngay tù’ cộng đồng của mình. Điều này sẽ tạo ra được một nền tảng vũng chắc cho sự tồn tại và phát triến của Đảng cộng sản.
Không có dân chủ không thể có sự bình ổn, không thế có động lực cho sự phát triển. Muốn an ninh nông thôn đảm bảo thì tiếng nói cuối cùng phải là của dân. Dân được quyền biết, được bàn bạc và quyết định những gì liên quan đến quyền lợi của mình. Dân có đồng ý thì mới được làm và làm dưới sự giám sát của dân. Theo cách này các co quan đảng và nhà nước từ dưới lên trên không thế làm việc theo hướng ra lệnh một chiều được mà phải hoạt động theo hướng công khai, dân chủ. Do vậy hiện tượng đứng trên dân, "ban ơn" cho dân, thoái hóa đối lập với dân theo kiểu quan liêu chuyên quyền độc đoán, đã bị xóa bỏ. Chỉ có như vậy mới tìm ra được sự đồng thuận trong lòng dân, dân mới tự tin vào quyền hành của mình, tin vào sự lãnh đạo của Đảng và từ đó trật tự xã hội trở nên ổn định tạo đà cho sự phát triển.
Bài học thứ ba: Chuyên đôi phù hợp cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hướng CNH, HĐH nhằm ôn định và phát triến đời sống của nhân dân, đảm bảo công bang xã hội.
Vấn đề nông nghiệp nông thôn và nông dân được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú ý. Để từng bước nâng cao đời sống cho nông dân cần phải đấy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, trong đó có một nội dung quan trọng là chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện các hộ nông dân đã được giao quyền sử dụng đất tự quyết định trong sản xuất và trao đổi sản phẩm người dân càng cần đến sự đảm bảo được làm chủ thực sự cả lĩnh vực kinh tế và chính trị. Muốn phát trien kinh tế nông nghiệp cần có sự tích tụ ruộng đất, sự liên kết liên doanh dưới hình thức HTX kiếu mới song đế nó thực sự phát huy hiệu quả không thê bỏ qua nguyên tăc dân chủ, bình đăng, cùng có lợi trên cơ sở thỏa thuận, ngang giá.
Đế hồ trợ cho nông nghiệp, nhà nước đã có rất nhiều các chính sách có tính ưu đãi về vốn, về đầu tư khoa học công nghệ, về giá cả nông sản thực phâm... nhưng cơ bản nông thôn vẫn phải tự' mình đi lên (trù’ những cơ sở hạ tầng quan trọng). Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi phục vụ cho sản xuất và đời sống nông dân là rất cần thiết nhưng phải có một mức độ vừa phải trong tỷ lệ: Nhà nước và nhân dân cùng làm. Tránh những sai lầm đã mắc dẫn đến ĐN: nôn nóng chạy theo thành tích, huy động đóng góp của dân quá cao. Việc huy động đóng góp của dân phải tùy thuộc vào mức độ thu nhập và đời sống của nông dân. Quan trọng nhất là thu bao nhiêu, làm cái gì, làm như thế nào, phải được bàn bạc thực sự dân chủ, công khai công bằng đảm bảo cho dân được kiếm tra, giám sát (kinh nghiệm của Trung Quốc, Chính phủ chỉ quy định nông dân đóng góp < 5% thu nhập của mình cho xây dựng thôn xã). Điều đó có nghĩa là phát huy tính tích cực của nông dân trên cơ sở phải tính toán đến lợi ích của nông dân. Người nông dân được giảm tối đa gánh nặng đóng góp, được hưởng tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước và được có quyền tự chủ cao hơn.
Nhân tố kinh tế suy cho đến cùng bao giờ cũng là nguyên nhân của các quan hệ xã hội và chính trị nên từng thôn xã có sự chuyến đối cơ cấu kinh tế phù hợp theo hướng CNH, HĐH nông thôn sẽ làm đời sống nông dân khá dần lên, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo công bằng xã hội. Bài học này được thấy rõ từ những xã không xảy ra ĐN mặc dù tất cả các xã xung quanh tình hình rất căng thẳng, phức tạp (tù’ giữa năm 1988 đến 12/1997 huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình 36/38 xã có khiếu