Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, cán bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt. Do và Nhà nước vào cuộc sống. Những nguyên nhân xét tù’ phía cán bộ có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hình thành ĐN ta có thể thấy như sau:
Thứ nhất, trình độ chuyên môn và năng lực lãnh đạo quản lý của cán bộ cấp xã chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Theo số liệu thống kê cơ bản về chất lượng của cán bộ chính quyền cơ sở năm 1998 của Ban Tố chức Cán bộ Chính phủ ở 10.400 xã, phường, thị trấn trong toàn quốc (trong đó có 10.105 cơ sở cho kết quả, chiếm 98%) (thể hiện ở bảng 3.3).
Bủng 2.3: Trình độ văn hóa, trình độ lỷ luận và trình độ quản lỷ
của cán bộ chỉnh quyển cơ sở năm 1998
Nguồn: Ban Tô chức Cản bộ Chỉnh phủ - Báo cáo kết quả điều tra cơ bủn về chất lượng cán bộ chỉnh quyền cơ sở 1999.
Cán bộ xã ở nông thôn ĐBSH cũng như cán bộ xã nói chung trong cả nước có trình độ văn hóa, trình độ lý luận, trình độ quản lý nhà nước, và trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Trong tình hình hiện nay do điều kiện lịch sử đế lại, nhiều cán bộ xã là bộ đội về hưu, thành niên trượt đại học ở lại địa phưong, trưởng thành qua các phong trào thi đua sản xuất. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới công tác đào tạo cán bộ cơ sở chưa đúng mức. Nguồn cán bộ xã thôn thường không ốn định theo quy hoạch. Thanh niên nông thôn có xu hướng thoát ly ra thành phố, đi cơ quan..., nếu học hành đỗ đạt rất ít người quay trở về phục vụ quê hương nên số ở lại có trình độ, có năng lực không nhiều. Mặt khác, cán bộ xã không phải do cấp trên phân bổ mà do nhân dân bầu chọn. Có người được nằm trong diện đào tạo nguồn, được học hành bài bản nhưng nhân dân không tín nhiệm, không bầu; người được nhân dân bầu có thể lại chưa được đào tạo.
Trong công tác quản lý xã hội cũng vì do trình độ hạn chế nên khi dân có khiếu nại tố cáo thì việc giải quyết của cán bộ ngay từ cấp cơ sở phần lớn không đáp ứng được yêu cầu. Cán bộ còn yếu về trình độ pháp lý và năng lực nghiệp vụ, hiểu biết về chính sách chế độ cũng chưa đầy đủ sâu sắc, ít am hiếu về thực tiễn giải quyết khiếu nại tố cáo v.v... dẫn đến việc đánh giá không đúng tình hình, không có biện pháp xử lý đúng và kịp thời, vừa tạo cho quần chúng mất niềm tin, vừa tạo sơ hở cho những kẻ lợi dụng kích động lôi kéo nhiều người tham gia khiếu kiện. Nhiều cán bộ cấp xã còn lúng túng trong quản lý xã hội, quản lý kinh tế theo pháp luật và xử lý
các mối quan hệ xã hội, phát huy dân chủ trực tiếp trong nhân dân, làm cho mâu thuẫn nảy sinh và dẫn tới ĐN, ĐNCT-XH.
Trong quản lý kinh tế nhiều trường hợp sai phạm xảy ra không phải do cố tình mà do cán bộ không đủ năng lực chuyên môn. Những yếu kém về trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ xã làm ảnh hưởng tới chất lượng công việc của từng người, từng bộ phận và chất lượng hoạt động của cả hệ thống chính trị. Ngoài ra, phong cách làm việc, tinh thần trách nhiệm đối với dân của một số cán bộ xã đã làm cho mối quan hệ giữa cán bộ và dân không những không gắn bó hơn mà lại có chiều hướng xấu đi. Đây cũng là một nguyên nhân trục tiếp góp phần hình thành nên các ĐN. Neu ngay từ đầu khi nhân dân có đơn thư khiếu nại - tố cáo mà cán bộ cơ sở giải quyết có trách nhiệm, rõ ràng minh bạch, có tính thuyết phục cao thì sẽ không có gì phức tạp xảy ra. Thường "mồi lửa" ĐN bùng lên là: Cán bộ tiếp dân có thái độ coi thường thách đổ dân; cán bộ tiếp dân thiếu kiên trì, khả năng giải thích tuyên truyền không thuyết phục, dân không chấp nhận mà tiếp tục khiếu nại tố cáo lên các cấp cao hơn; đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, giải quyết qua loa buộc dân phải đưa đơn lên các cấp cao hơn; Khi có tình huống xảy ra rồi nhưng có thể là do quan liêu không nắm đúng bản chất của sự việc, có thể là do năng lực và sự nhạy cảm chính trị mà xử lý bị động lúng túng. Nhiều khi đưa ra những biện pháp can thiệp bằng lực lượng vũ trang không phù hợp làm tình hình thêm căng thắng. Nhân đó lại bị các phần tử xấu lợi dụng kích động "nhà nước đàn áp nhân dân" mà làm cho những phản ứng của tập thế nhân dân gay gắt hơn, tình hình phức tạp hơn.
Thứ hai, sự sa sút về ỷ thức chỉnh trị, về đạo đức và loi sống của một bộ phận cản bộ cấp xã.
Một số cá nhân khi được giao nhận những nhiệm vụ công tác hay có vị trí lãnh đạo ở xã đã bị rơi vào tệ nạn phố biến là tham nhũng. Sự lôi
Phó bí thư, Chủ tịch ƯBND, Chủ tịch
HĐND 260.000 đ/tháng
379.200 đ/tháng
Phó bí thư, Phó Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch ƯBND, trưởng các đoàn thế