0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Cách tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 37 -37 )

Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng để nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, tác giả luận văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù cơ bản của đề tài là quản lý nhân lực tại TTHTSV. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhân lực Trung tâm để đƣa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên.

Phƣơng pháp luận đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu nhƣ̃ng khung khổ đó cần đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Do đó, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số Tỉnh và Thành phố trong nƣớc đã và đang thực hiện việc tuyển dụng và đánh giá kết quả công việc của cán bộ để rút ra những bài học cho Trung tâm.

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng đòi hỏi việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhân lực tại TTHTSV phải thật chính xác, tổng quát đúng thực trạng của Trung tâm; các đánh giá phải thật khách quan, đặc biệt phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách toàn diện nhƣng trong đó hết sức quan tâm đến nhân tố bên trong, những quan hệ bản chất… vì nhân tố này giữ vai trò quyết định đến sự thành công của tổ chức.

Công tác quản lý nhân lực tại TTHTSV đƣợc nghiên cứu trong trạng thái động, nghiên cứu để hoàn thiện nó trong một bối cảnh lịch sử cụ thể là 05 năm (từ 2010 - 2014), tuy nhiên những gì xảy ra trƣớc và sau khi nghiên cứu vẫn tác động và tạo ra sự biến đổi của quản lý.

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cƣ́ u cu ̣ thể

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu

Nguồn dữ liệu để thực hiện luận văn: Số liệu tại Báo cáo tổng kết các năm học từ 2010-2014, Báo cáo thống kê về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu cán bộ tại TTHTSV để tiến hành nghiên cứu từ năm 2010 - 2014 là nguồn tài liệu thứ cấp chủ yếu để thực hiện luận văn.

Nguồn dữ liệu bên ngoài để thực hiện luận văn: Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và các tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến công trình nghiên cứu.

Các bài viết của các nhà nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực, các loại sách báo, tạp chí để đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức. Quá trình phân tích đánh giá để biết đƣợc rằng tại Trung tâm đã và đang thực hiện quản lý nhân lực nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu đào tạo của Đại học Quốc gia để từ đó rút ra cách tiếp cận của luận văn làm cho đề tài quản lý nhân lực tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên đƣợc tiếp cận một cách chính xác và cụ thể.

2.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu

Từ số liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả đã loại bỏ những tài liệu, số liệu không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng hoặc không đáng tin cậy. Bằng phƣơng pháp này, tác giả phân tích để hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên. Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp sau để xƣ̉ lý tài liê ̣u, dƣ̃ liê ̣u:

Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp

Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Sử dụng phƣơng pháp phân tích có nghĩa là mọi vấn đề đặt

ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiều một cách thấu đáo, cặn kẽ.

Ở chƣơng 1, để xây dựng khung khổ phân tích của đề tài, luận văn đã phân tích nội dung rất nhiều công trình khoa học có liên quan. Từ đó, tác giả luận văn đã nhận thức và kế thừa đƣợc những thành quả nghiên cứu trong lĩnh vực này; thấy đƣợc những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. Trong chƣơng 3, khung khổ lý luận và thực tiễn đã đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại Trung tâm Hỗ trợ sinh viên trong những năm vừa qua. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 để phân tích những nhân tố mới ảnh hƣởng đến quản lý nhân lực tại Trung tâm và những lý do phải áp dụng các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhân lực tại TTHTSV trong trong thời gian tới.

Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở kết quả phân tích, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để kết nối giữa các mặt, các nhân tố… để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng.

Ở chƣơng 1, bằng phƣơng pháp tổng hợp, luận văn chỉ ra đƣợc những thành tựu và hạn chế của các công trình nghiên cứu đã có. Đây là cơ sở quan trọng để luận văn vừa kế thừa đƣợc các thành tựu, vừa tránh đƣợc sự trùng lặp trong nghiên cứu.

Ở chƣơng 3, từ việc phân tích các số liệu về quản lý nhân lực tại Trung tâm, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về tình hình quản lý nhân lực tại TTHTSV, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. Đây là những căn cứ quan trọng để tác giả đƣa ra các quan điểm và các giải pháp ở chƣơng 4.

Trong chƣơng 4, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để đảm bảo các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm

mang tính hệ thống, đồng bộ, không trùng lặp, đồng thời có thể thực thi đƣợc trong thực tế.

Phƣơng pháp Lô-gic

Phương pháp lô-gic: Là phƣơng pháp nghiên cứu sự vật hiện tƣợng bằng việc sử dụng hệ thống khái niệm, phạm trù và sử dụng sức mạnh của tƣ duy để tìm ra các mối quan hệ bên trong, bản chất, các quy luật chi phối sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tƣợng.

Phƣơng pháp này đã đƣợc sử dụng ở chƣơng 1 để xây dựng khung khổ lý thuyết về quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công. Ở chƣơng 3, phƣơng pháp lô-gic đƣợc sử dụng để phân tích tình hình quản lý nhân lực tại Trung tâm trong thời gian qua, thông qua việc bám sát cơ sở lý luận ở chƣơng 1 để phân tích. Trong chƣơng 4, phƣơng pháp lô-gic để gắn kết lý luận ở chƣơng 1, những tồn tại, hạn chế ở chƣơng 3, những nhân tố mới xuất hiện để đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhân lực tại TTHTSV trong thời gian tới.

Phƣơng pháp thống kê mô tả

Luận văn sử dụng phƣơng pháp này cho phép thông qua tất cả các bảng thống kê về các chỉ tiêu quản lý nhân lực tại Trung tâm để mô tả thực trạng quản lý nhân lực và so sánh các chỉ tiêu về quản lý nhân lực qua các năm. Các số liệu thống kê là những minh chứng cho những thành công cũng nhƣ những hạn chế trong việc sử dụng và quản lý nhân lực tại Trung tâm. Từ đó luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm có căn cứ, có tính thuyết phục hơn.

2.3. Khung phân tích

Hình 2.1: Khung phân tích về công tác quản lý nhân lƣ̣c ta ̣i Trung tâm

Nguồn: Tác giả tổng hợp và mô hình hoá

Thông qua Hình 2.1 ta thấy: Việc mô tả quá trình nghiên cứu công tác quản lý nhân lực tại TTHTSV theo ba trục: Từ nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhân lƣ̣c trong tổ chƣ́c công đến thƣ̣c tra ̣ng quản lý nhân lực tại TTHTSV và đƣa ra mô ̣t số giải pháp để góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại TTHTSV trong giai đoạn tới.

NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN

CS lý luận & thực tiễn về QLNL trong TC

công

Khái niệm, đặc điểm

Nội dung

Nhân tố ảnh hƣởng

Tiêu chí đánh giá

Kinh nghiệm & bài học

Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm Hỗ trợ

Sinh viên Đặc điểm chung Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, biên chế Nội dung quản Đánh giá kết quả quản Giải pháp và hoàn thiê ̣n công tác QLNL

Giải pháp 1

Giải pháp 2

Giải pháp 3

Hoàn thiện công tác QLNL tại TTHTSV

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN - ĐHQGHN

3.1. Giới thiệu về ĐHQGHN và TTHTSV- ĐHQGHN

3.1.1. Giới thiệu về ĐHQGHN

Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i - tên giao di ̣ch bằng tiếng Anh : Vietnam National University, Hanoi; Viết tắt là VNU - đƣợc thành lâ ̣p theo Nghi ̣ đi ̣nh số Nghị định 97/ CP ngày 10 tháng 12 năm 1993 của Chính phủ trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại 3 trƣờng đa ̣i ho ̣c lớn ở Hà Nội : Đa ̣i ho ̣c Tổng hợp Hà Nội , Đa ̣i ho ̣c Sƣ phạm Hà Nội I và Đa ̣i ho ̣c Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội . Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i(ĐHQGHN) chính thức bƣớc vào hoạt động theo Quy chế do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994.

Truyền thống của ĐHQGHN gắn với li ̣ch sƣ̉ hình thành và phát triển của những trƣờng đại học ti êu biểu ở Viê ̣t Nam trong suốt bề dày của thế kỷ XX, tƣ̀ trƣờng Đa ̣i ho ̣c Đông Dƣơng (16/5/1906) có cơ sở tại 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội; Trƣờ ng đa ̣i ho ̣c Quốc gia Viê ̣t Nam trên cơ sở kế thƣ̀a Trƣờng đa ̣i ho ̣c Đông Dƣơng và khai giảng khoá học đầu tiên ngày 15/11/1945; Trƣờng đa ̣i ho ̣c Tổng hợp Hà Nô ̣i (1956) và Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội (trong đó có khoa Ngoa ̣i ngƣ̃ , sau này phát triển thành Trƣờng đa ̣i ho ̣c Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội vào năm 1967). Trƣờng đa ̣i ho ̣c Tổng hợp Hà Nô ̣i là mô ̣t trƣờng đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c cơ bản đa ngành , trƣ̣c tiếp kế thƣ̀a truyền thống của Trƣờng đại học Đông Dƣơng và Trƣờng đại học Quốc gia Việt Nam.

Xét về đội ngũ cán bộ, cơ sở vâ ̣t chất- kỹ thuâ ̣t và chƣơng trình đào ta ̣o, ĐHQGHN ngày nay là sƣ̣ nối tiếp truyền thống và uy tín của các trƣờng đa ̣i học lớn ở Việt Nam từ Đại học Đông Dƣơng , Đại ho ̣c Quốc gia Viê ̣t Nam trƣớc đây đến Trƣờng đa ̣i ho ̣c Tổng hợp Hà Nô ̣i và Trƣờng đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Ngoại ngữ Hà Nội sau này.

Sau hơn 20 năm xây dƣ̣ng và phát triển , ĐHQGHN, mô ̣t mô hình đa ̣i học đa ngành , đa lĩnh vƣ̣c có quy mô lớn , có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao và nhân tài khoa ho ̣ c, công nghê ̣ cho đất nƣớc , đó đƣợc khẳng đi ̣nh ngày 1/2/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2001/NĐ-CP về Đa ̣i ho ̣c Quốc gia; Đây là mốc li ̣ch sƣ̉ đánh dấu giai đoa ̣n phát triển mới về quy mô và chất lƣợng của ĐHQGHN - mô ̣t “trung tâm đào tạo đại học , sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghê ̣ đa ngành , đa lĩnh vực, chất lượng cao” hàng đầu, đóng vai trò đầu tàu của hê ̣ thống giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c của cả nƣớc.

3.1.1.1. Sứ mệnh, tầm nhìn Sứ mệnh

Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài; Sáng tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đỉnh cao; Đóng vai trò nòng cốt và đầu tầu đổi mới trong hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam.

Tầm nhìn

Trở thành đa ̣i ho ̣c đi ̣nh hƣớng nghiên cứu đa ngành , đa lĩnh vực ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vƣ̣c châu á , trong đó có mô ̣t số lĩnh vƣ̣c và nhiều ngành, chuyên ngành đa ̣t trình đô ̣ quốc tế.

3.1.1.2. Tổ chức bộ máy

Các đơn vị thành viên và trực thuộc

Hiê ̣n nay, ĐHQGHN có 33 đơn vi ̣ trƣ̣c thuô ̣c , bao gồm: 7 trƣờng đa ̣i học, 5 viê ̣n nghiên cƣ́u , 5 khoa trƣ̣c thuô ̣c, 18 trung tâm nghiên cƣ́u , đào ta ̣o và đơn vị phục vụ trực thuộc.

Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và người lao động

Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2014, tổng số cán bộ công chức, viên chức và lao động hợp đồng là 3.613 ngƣời. Trong đó: Đội ngũ cán bộ khoa học: 1.879 ngƣời, trong đó có 1.728 giảng viên với 388 giáo sƣ và phó

giáo sƣ, 881 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, 1.340 thạc sĩ. Đội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ: 1.734 ngƣời.

3.1.2. Giới thiệu về Trung tâm Hỗ trợ sinh viên- ĐHQGHN

3.1.2.1. Giớ i thiê ̣u về Trung tâm Hỗ trợ sinh viên

Trung tâm Nội trú sinh viên đƣợc thành lập 21/10/1995 theo quyết đi ̣nh số 438/QĐ - TCCB của Giám đốc Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i trên cơ sở sát nhâ ̣p 3 KTX của 3 trƣờng Đa ̣i ho ̣c (KTX Mễ Trì thuộc Trƣờng Đại học Tổng hợp (cũ); KTX Sƣ pha ̣m thuô ̣c Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i ; KTX Ngoa ̣i Ngƣ̃ thuô ̣c trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Ngoa ̣i ngƣ̃ Hà Nô ̣i ) và Trạm y tế thuộc trƣờng Đại học Tổng hợp (cũ). Trung tâm Nô ̣i trú sinh viên là đơn vi ̣ tài khoản cấp 2, có con dấu và tài khoản riêng với cơ cấu tổ chức gồm: phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị; Phòng Tài vụ; Trạm y tế Mễ Trì; KTX Ngoại ngữ; KTX Mễ Trì; KTX Sƣ phạm.

Tháng 12/1999 KTX Sƣ phạm tách ra khỏi Trung tâm vì Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tách ra khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngày 07/1/2009 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ra quyết định số 52/QĐ - TCCB về viê ̣c bổ sung chƣ́c năng nhiê ̣m vu ̣ và đổi tên Trung tâm Nô ̣i trú sinh viên thành Trung tâm Hỗ trơ ̣ sinh viên.

Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, TTHTSV luôn nhận đƣợc sự quan tâm ủng hộ của ĐHQGHN, sự phối hợp của các đơn vị trong và ngoài ĐHQGHN. Cùng với sự nỗ lực của tập thể , của nhiều thế hệ lãnh đạo, cán bộ viên chƣ́c của Trung tâm phấn đấu vƣợt qua nhiều thách thức , khó khăn và đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ ĐHQGHN giao cho. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý và hỗ trợ học sinh sinh viên đƣợc dƣ luận xã hội và phụ huynh học sinh đánh giá cao, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của ĐHQGHN.

Trung tâm Hỗ trợ sinh viên có các chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý nhƣ sau:

Chức năng của TTHTSV

Tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n công tác quản lý , phục vụ học sinh , sinh viên, cao học, nghiên cƣ́u sinh (sau đây go ̣i chung là HSSV ) nô ̣i trú; cung cấp các di ̣ch vụ nhằm nâng cao đời sống và hỗ trợ học tập , nghiên cƣ́ u khoa ho ̣c cho HSSV; tổ chƣ́ c các hoạt động tƣ vấn , hƣớng nghiê ̣p, bồi dƣỡng các kỹ năng cần thiết cho HSSV.

Nhiệm vụ cu ̣ thể của TTHTSV là:

Thứ nhất: Quản lý, phục vụ HSSV nội trú bao gồm:

- Tổ chƣ́ c đón tiếp , sắp xếp chỗ ở cho HSSV Viê ̣t Nam và nƣớc ngoà i vào ở trong các kỹ túc xá (KTX) của Trung tâm theo đúng tiêu chuẩn , chế đô ̣ quy đi ̣nh của cơ quan quản lý có thẩm quyền và của ĐHQGHN;

- Tuyên truyền giáo du ̣c chính tri ̣ tƣ tƣởng, đa ̣o đƣ́c lối sống cho HSSV; - Đảm bảo an ninh chính trị, an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thƣ̣c phẩm; Phòng chống cháy nổ trong các KTX;

- Cung cấp thông tin về các chƣơng trình ho ̣c bổng; Tìm kiếm các nguồn tài trợ học bổng, việc làm giúp đỡ những HSSV có hoàn cảnh khó khăn;

- Kiểm tra, đánh giá và khen thƣởng, kỷ luật đối với HSSV nội trú; - Quản lý cơ sở vật chất ; Tổ chƣ́ c cải ta ̣o , sƣ̉a chƣ̃a , nâng cấp các khu nhà ở, các công trình phục vụ công cộng trong mặt bằng đƣợc giao quản lý.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 37 -37 )

×