5. Kết cấu của luận văn
3.1.2 Tổng quan về BHXH tỉnhThanh Hóa
3.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập theo Quyết định số 137/QĐ- BHXH ngày 15/6/1995 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT); quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Theo chức năng,
42
nhiệm vụ đƣợc giao, Bảo hiểm Xã hội tỉnh Thanh Hóa tổ chức thực hiện quản lý thu BHXH, BHYT và giải quyết chế độ, chính sách cho các đối tƣợng và ngƣời lao động, bao gồm các chế độ: Hƣu trí, tử tuất, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản, trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp và chế độ bảo hiểm y tế. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tuy còn gặp những khó khăn nhất định do nhận thức của một bộ phận ngƣời sử dụng lao động về trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia BHXH, BHYT còn hạn chế và chƣa đồng đều, những áp lực về khối lƣợng công việc, đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng chính sách nhiều, địa bàn quản lý rộng cùng với những tác động bất lợi do sự khó khăn, suy giảm của nền kinh tế đã ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh. Song, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo thƣờng xuyên của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; sự phối hợp, giúp đỡ có hiệu quả của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các ngành chức năng, thời gian qua, việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc ổn định chính trị - xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.
3.1.2.2Tổ chức bộ máy quản lý BHXH tỉnh Thanh Hóa
Căn cứ Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phƣơng, hệ thống tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Thanh Hóa gồm có 10 phòng chức năng, nghiệp vụ và 27 cơ quan BHXH huyện, thị xã, thành phố. Các phòng trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao theo từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Tổng giám đốc.
Các phòng chức năng, nghiệp vụ có tƣ cách pháp nhân không đầy đủ, không có con dấu và tài khoản riêng và chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của giám đốc BHXH tỉnh. Đối với BHXH cấp huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi BHXH, BHYT trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý
43
của BHXH Việt Nam và quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân huyện. Bảo hiểm xã hội huyện có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Công tác quản lý thu BHXH do phòng Thu của BHXH tỉnh chịu trách nhiệm. Căn cứ Quyết định 4969/QĐ-BHXH ngày 10/11/2008 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng chức năng thuộc BHXH tỉnh, phòng Thu có chức năng, nhiệm vụ sau:
Chức năng
Phòng Thu có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, thu bảo hiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội), thu bảo hiểm y tế bắt buộc, thu bảo hiểm y tế tự nguyện (sau đây gọi chung là bảo hiểm y tế) của các đối tƣợng tham gia theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn
+ Chủ trì, phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng và phân bố chỉ tiêu kế hoa ̣ch thu bảo hiểm xã hội, thu bảo hiểm y tế hàng năm cho Bảo hiểm xã hội cấp huyện và phòng Thu trên cơ sở kế hoa ̣ch đã đƣợc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao.
+ Tổ chức thực hiện thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo kế hoạch.
+ Kiểm tra, đối chiếu danh sách các đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; thẩm định và tổng hợp số thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Tổ chức thẩm định hồ sơ đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. + Hƣớng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra việc thực hiện kế hoa ̣ch thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với Bảo hiểm xã hội huyện và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm.
+ Thực hiện chƣơng trình cải cách hành chính của ngành. + Tổng hợp, thống kê, báo cáo theo quy định.
44
+ Tham gia thông tin, tuyên truyền chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Tham gia đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ.
+ Quản lý, sử dụng công chức, viên chức và tài sản của phòng.
Hiện nay, tổ chức bộ máy phòng Thu BHXH tỉnh đƣợc biên chế 11 cán bộ, trong đó có 01 Trƣởng phòng và 02 Phó Trƣởng phòng. Ngoài việc tổ chức triển khai nhiệm vụ thu BHXH, hƣớng dẫn nghiệp vụ cho BHXH các huyện, thị xã, thành phố, hàng năm phòng thu đƣợc giao quản lý thu gần 150 đơn vị với số tiền thu gần 400 tỷ đồng.
Tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố đƣợc thành lập bộ phận thu với biên chế từ 2-3 cán bộ, riêng BHXH thành phố có 09 cán bộ thực hiện quản lý thu BHXH đối với các đơn vị đƣợc BHXH tỉnh phân cấp theo địa giới hành chính.
Nhƣ vậy, công tác bố trí nhân sự của BHXH Thanh Hóa làm công tác thu BHXH bắt buộc trong nhiều năm qua tuy hợp lý so với tổng biên chế đƣợc giao, song đều quá tải so với nhiệm vụ. Nếu tính bình quân mỗi cán bộ chuyên quản thu BHXH phải quản lý 75 đơn vị và đảm nhận số thu hàng năm khoảng 3,5 tỷ đồng (bình quân cả nƣớc: mỗi cán bộ phải thu là 2,19 tỷ đồng), chƣa kể phải đảm nhận thực hiện hƣớng dẫn công tác nghiệp vụ, đôn đốc, kiểm tra thu nộp.
45
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức BHXH tỉnh Thanh Hóa
(Nguồn: BHXH tỉnh Thanh Hóa)
3.1.2.4 Một số kết quả hoạt động của BHXH tỉnh Thanh Hóa
Qua gần 20 năm hình thành và phát triển, đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT và BHTN không ngừng tăng cao. Nếu nhƣ tại thời điểm năm 1995 khi ngành mới bắt đầu đi vào hoạt động, toàn tỉnh mới chỉ có 86.273 ngƣời lao động tham gia, thì đến cuối năm 2014 toàn tỉnh đã có 239,610 lao động tham gia BHXH bắt buộc, 6,896 ngƣời tham gia BHXH tự nguyện, 202,427 lao động tham gia BHTN và 2,447,160 ngƣời tham gia BHYT, tỷ lệ tăng bình quân số ngƣời tham gia BHXH, BHYT giai đoạn 2010-2014 đạt 6,5%/năm. Tổng số tiền thu BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh trong 18 năm qua đạt trên 16.000 tỷ đồng. Công tác giải quyết chế độ cho ngƣời
Giám đốc Phó Giám đốc P. H ành c hí nh -T ổng h ợp Phòng T ổ ch ức c án b ộ P.K ế ho ạch -Tà i ch ính Phòng C ấp s ổ, t hẻ Phòng C hế đ ộ BHXH Phòng T hu Phò ng G iá m đ ịnh B H Y T Phòng C ông n gh ệ thông ti n Phòng K iể m tr a Phòng T iế p nh ận& Q LH S
Bảo hiểm xã hội 27 huyện, thị xã, thành phố Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc
46
tham gia và thụ hƣởng các chế độ BHXH cũng đƣợc thực hiện đầy đủ, kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho các đối tƣợng tham gia. Từ năm 1995 đến 2014, đã giải quyết cho trên 1000.000 lƣợt ngƣời hƣởng các chế độ BHXH, BHTN.
Số ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN ngày càng tăng, đặc biệt là số ngƣời lao động thuộc các khu vực ngoài nhà nƣớc và nhân dân tham gia BHXH, BHYT ngày càng tăng, đã góp phần quan trọng cùng các địa phƣơng trong cả nƣớc thực hiện lộ trình BHXH cho mọi ngƣời lao động và BHYT toàn dân. Số thu BHXH, BHYT luôn hoàn thành hoặc vƣợt dự toán đƣợc giao, mỗi năm Bảo hiểm Xã hội tỉnh thu đạt hàng ngàn tỷ đồng, đây là nguồn tài chính không nhỏ đóng góp vào nguồn quỹ BHXH, BHYT ở Trung ƣơng độc lập với ngân sách nhà nƣớc, góp phần giảm gánh nặng của ngân sách nhà nƣớc chi cho BHXH, tạo nguồn lực tài chính để thực hiện các chính sách An sinh xã hội.
Công tác giải quyết chính sách BHXH, BHYT cho ngƣời dân và lao động ngày càng đƣợc thực hiện tốt hơn. Mọi ngƣời ngƣời tham gia BHXH khi phát sinh ốm đau, thai sản, mất việc làm, hết tuổi lao động... đều đƣợc giải quyết hƣởng chế độ BHXH, BHTN đầy đủ, kịp thời, chính xác với thời gian ngày càng rút ngắn hơn; ngƣời tham gia BHYT khi phát sinh ốm đau, bệnh tật đều đƣợc khám chữa bệnh và thanh toán từ quỹ BHYT với chất lƣợng dịch vụ kỹ thuật y tế ngày càng cao. Công tác chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH luôn đƣợc thực hiện hoàn thành trƣớc ngày 10 hàng tháng với số lƣợng đầy đủ, an toàn, tận tay.
Đƣợc giao quản lý thu, thanh toán và chi trả BHXH, BHYT với số tiền lên tới hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm, luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Song do ngành luôn tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm tra, đặc biệt là thực hiện đúng các nguyên tắc quản lý tài chính, kế toán, các quy trình nghiệp vụ của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, của nhà nƣớc trong quản lý tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng, kho bạc nên những năm qua trên địa bàn toàn tỉnh không để xảy ra bất kỳ vụ việc nào làm mất mát, tiêu cực, tham nhũng nguồn quỹ BHXH, BHYT.
Công tác tổ chức cán bộ của Ngành đã có những bƣớc phát triển mới, căn bản theo hƣớng chuyên nghiệp, coi trọng chất lƣợng cán bộ. Công tác tuyển dụng
47
và bổ nhiệm đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ đã góp phần tuyển lựa đƣợc những cán bộ có trình độ, năng lực phù hợp với vị trí công tác, tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề và đủ về số lƣợng, trình độ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Công tác ứng dụng công nghệ thông tin và cải cách hành chính đã và đang đƣợc tích cực triển khai, góp phần mang lại hiệu quả cao trong công tác, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.
3.2. Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014
3.2.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ởThanh Hóa
Thực hiện quy định của Luật BHXH và các văn bản hƣớng dẫn về thực hiện Luật BHXH, BHXH tỉnh đã xác định đối tƣợng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn từ đó làm cơ sở cho việc quản lý và thực hiện công tác thu nộp BHXH. Đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc hiện nay BHXH tỉnh đang quản lý bao gồm các đối tƣợng sau:
* Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm:
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. - Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả cán bộ quản lý, ngƣời lao động làm việc trong hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã hƣởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên.
- Ngƣời lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chƣa nhận bảo hiểm xã hội một lần trƣớc khi đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật về ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng
* Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc.
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác.
48
- Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã. - Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là ngƣời Việt Nam, trừ trƣờng hợp Điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
3.2.2. Tình hình xây dựng, phân bổvà thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc
Trên cơ sở số thu BHXH của các năm và dự báo tình hình phát triển đối tƣợng, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác thu BHXH, hằng năm BHXH tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch thu tƣơng đối sát với tình hình thực tế. Sau khi đƣợc BHXH Việt Nam phê duyệt, các chỉ tiêu thu BHXH đƣợc phân bổ cho BHXH các huyện, thị xã, thành phốvà phòng Thu thực hiện. Thực tế, kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ năm 2010 đến năm 2014 luôn tăng do các nhân tố tác động chủ yếu: lao động tăng bình quân 6,2%/năm, tiền lƣơng tối thiểu chung do Nhà nƣớc điều chỉnh tăng bình quân 18,8%/năm (từ 540.000đ năm 2008 lên 1.050.000đ năm 2014). Lƣơng tối thiểu vùng tăng từ 740.000đ năm 2008 lên 1.780.000đ năm 2014. Kế hoạch thu hằng năm đƣợc xây dựng cụ thể theo Bảng 3.1. sau:
Bảng 3.1. Kế hoạch thu BHXH bắt buộc toàn tỉnh từ năm 2010 đến 2014
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm Kế hoạch Lƣợng tăng giảm
tuyệt đối liên hoàn
Tốc độ tăng trƣởng liên hoàn (%) 2010 903,4 - - 2011 998,0 94,6 10,47 2012 1.331,6 333,6 33,43 2013 1.972,5 640.9 48.13 2014 2.158,8 186.3 9.44
49
Bảng 3.2. Kế hoạch thu BHXH bắt buộc chi tiết cho các đơn vị từ năm 2010 đến 2014
ĐVT: Triệu đồng
TT Đơn vị quản lý thu Năm
2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 01 Thành phố Thanh Hóa 81.534 148.766 202.840 264,885 331,107 02 Thị xã Bỉm Sơn 26.648 39.143 48.790 57,386 71,733 03 Thị xã Sầm Sơn 14.762 18.505 21.740 26,432 33,040 04 Huyện Mƣờng Lát 7.895 6.434 9.370 10,009 12,512 05 Huyện Quan Hóa 12.879 10.735 14.600 15,613 19,517 06 Huyện Bá Thƣớc 25.298 17.195 24.500 26,727 33,409 07 Huyện Quan Sơn 10.431 10.113 12.550 16,194 20,243 08 Huyện Lang Chánh 12.247 10.194 14.300 15,979 19,974 09 Huyện Ngọc Lặc 36.310 27.052 36.200 42,497 53,121 10 Huyện Cẩm Thủy 24.530 15.889 28.900 30,380 37,975 11 Huyện Thạch Thành 31.104 27.921 44.800 44,601 55,751 12 Huyện Hà Trung 22.467 22.876 28.820 36,363 45,453 13 Huyện Vĩnh Lộc 16.725 17.926 26.100 40,982 51,228 14 Huyện Yên Định 29.419 31.495 40.600 49,570 61,962 15 Huyện Thọ Xuân 34.768 32.592 40.950 48,274 60,343 16 Huyện Thƣờng Xuân 22.356 17.753 23.840 26,604 33,256 17 Huyện Triệu Sơn 37.894 32.537 40.460 48,891 61,113 18 Huyện Thiệu Hoá 26.473 24.051 34.000 38,096 47,620
50
19 Huyện Hoằng Hóa 45.390 39.442 56.500 60,631 75,789 20 Huyện Hậu Lộc 28.442 26.231 40.300 51,701 64,627 21 Huyện Nga Sơn 24.801 23.006 36.400 60,288 75,361 22 Huyện Nhƣ Xuân 17.700 14.432 21.800 22,012 27,515 23 Huyện Nhƣ Thanh 18.068 17.360 26.300 26,330 32,912 24 Huyện Nông Cống 31.455 29.392 34.600 43,151 53,939 25 Huyện Đông Sơn 23.869 23.736 25.900 22,771 28,464 26 Huyện Quảng Xƣơng 40.231 39.143 43.900 51,296 64,120