7 1298 Trần Nhõn Tụng lập phỏi Trỳc Lõm Thiền Tụng của Việt Nam Kinh Đại Tạng được khắc gỗ để giảng dạy( hiện nay nhiều
2.2.1. Nền văn minh và giỏo dục Phương Tõy
Giỏo dục phương Tõy núi chung và giỏo dục đại học phương Tõy núi riờng gắn liền với văn minh phương Tõy từ thời cổ đại (văn minh Hy-La) đến thế kỷ 10, trải qua thời kỳ trung đại (Thế kỷ 6 -15), thời kỳ Phục Hưng (Thế kỷ 16-17) và phỏt triển mạnh trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ (thế kỷ 18-19 ) và hiện nay là thời đại hậu cụng nghiệp, kinh tế tri thức ( thế kỷ 20- 21). Nền văn minh Hy-La đó phỏt triển vụ cựng sỏng lạng với những hệ tư tưởng, triết học cổ đại và cỏc phỏt minh lớn trong cỏc lĩnh vực toỏn học, cơ học, y học, logic học… cũng như cỏc kỹ thuật luyện kim, kiến trỳc, đúng tầu….Sự phỏt triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và cỏc giỏ trị văn húa-tinh thần… là cơ sở của nền văn minh Phương Tõy sau này. Hệ thống giỏo dục phương Tõy phỏt triển qua nhiều thế kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với cỏc cuộc cỏch mạng khoa học- cụng nghệ, cỏch mạng xó hội, phỏt triển văn hoỏ và văn minh nhõn loại.
Giỏo dục đại học phương Tõy thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng và chi phối của Nhà thờ, gắn liền đào tạo tinh hoa với cỏc nội dung thần học, văn chương, luật, khoa học và nghệ thuật và sau nay là khoa học-cụng nghệ hiện đại cựng nhiều lĩnh vực văn hoỏ-xó hội-nhõn văn
Theo cỏc nhà nghiờn cứu GDĐH phương Tõy, mọi nền văn minh đều cần đến GDĐH nhằm dào tạo giới tinh hoa để điều hành nhà nước trong mọi lĩnh vực, nhưng chỉ trong thời trung cổ ở chõu Âu mới xuất hiện cỏc thực thể với tư cỏch là trường đại học: một nhà trường bậc cao kết hợp giảng dạy với học thuật và được đặc trưng bởi quyền tự chủ và tự do học thuật.
Văn minh phương Tõy là cỏi nụi của nhiều nhà tư tưởng, triết gia lớn cú ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển xó hội núi chung và nền giỏo dục phương Tõy núi riờng.
Socrate (469-399 TCN) –nhà triết học ngụy biện lớn nhất của Hy lạp. ễng cho rằng mục đớch của triết học khụng chỉ để nhõn thức tự nhiờn mà là để nhận thức chớnh bản thõn mỡnh. Trong lĩnh vực giỏo dục, ễng phản đối việc dạy lý thuyết đơn thuần và chủ trương chỉ đặt ra những cõu hỏi cho học trũ trả lời và qua đú cú thể đạt tới chõn lý. ễng cũng cho rằng giỏo dục cú vai trũ “bà đỡ” giỳp cho tư tưởng sinh ra.
Platon (427-347 TCN) học trũ của Socrate - triết gia vào giữa thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trớc công nguyên. Về phân loại đối tợng giáo dục. Platon cho rằng con ngời đã đợc sinh ra với những khả năng khác nhau về trí lực và thể lực. ễng chủ trương giỏo dục nờn do nhà nước tổ chức và quản lý v phải phù hợp với năngà
khiếu bẩm sinh của con ngời. Do đó hệ thống giáo dục tốt, trong một xã hội lý t- ởng do Platon giả định, phải gồm 3 loại: giáo dục cho ngời lao động sản xuất, giáo dục cho lính tráng và giáo dục cho ngời cai quản xã hội. Chủ thuyết này của Platon đã gây nhiều tranh cãi từ lúc mới ra đời, trong thực tế chủ yếu là dựa vào suy luận triết học của Platon. Xã hội trong đó Platon thiết kế mô hình hệ thống giáo dục là một xã hội do Platon tởng tợng ra và đặt tên là “Nớc cộng hoà” (Republic)
Aristote (384-322 TCN) – Nhà triết học vĩ đại cổ Hy lạp- học trũ của Platon. ễng là nhà bỏch khoa toàn thư với những niểu biết sõu rụng trờn nhiều lĩnh vực. Về giỏo dục, Arisstote chủ trương mục đớch của giỏo dục là phỏt triển lý tớnh, nhà nước nờn mở cỏc cơ sở giỏo dục dạy con em tầng lớp quý tộc phỏt triển hài hũa về thõn thể, đạo đức và trớ tuệ
Thời kỳ phục hưng (Thế kỷ 15-16) xuất hiện cỏc tờn tuổi lớn như Nicụla Cụpộcnich ( 1473-1543) với thuyết Nhật tõm nổi tiếng; Cỏc nhà họa sĩ và bỏch khoa tài năng Leonacdo de Vanhxi (1452-1519); Mikenlănggiơ ...
Thời kỳ khai sỏng của nền văn minh phưong Tõy (Thế kỷ 16-18) đó xuất hiện nhiều nhà triết học, tư tưởng xó hội nổi tiếng như C.L Montesquieu ( 1689- 1755) với tư tưởng tam quyền phõn lập; J.J Rousseau ( 1712-1778) nhà tư tưởng xó hội Phỏp với chủ trương bờnh vực quyền lợi của người dõn đặc biệt là nụng dõn và dõn nghốo, lờn ỏn chế độ sở hữu tư nhõn và hậu quả của nú là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong xó hội...Cỏc nhà triết học nổi tiếng như Heghen với phộp biện chứng; Kant- với tinh thần duy lý.. cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của xó hội, giỏo dục núi chung và với khoa học, giỏo dục đại học Phương Tõy núi riờng..
Thời kỳ cỏch mạng cụng nghiệp hiện đại và hậu cụng nghiệp (thế kỷ 19- đến nay) đó nổi lờn những tến tuổi lớn, những nhà canh tõn giỏo dục như Emile Durkheim (1858-1917); Jean Piaget (1869-1980); John Dewey (1859-1952)
Emile Durkheim (1858-1917) -Triết gia, nhà hoạt động xó hội và giỏo dục Phỏp người tiờn phong trong cỏch tiếp cận cấu trỳc chức năng và khoa học xó hội mang tớnh giỏo dục. E. Durkheim khẳng định “mọi xó hội trong bất kỳ giai đoạn phỏt triển nào đều cú một hệ thống giỏo dục ỏp đặt lờn cỏc cỏ nhõn’. Thụng qua giỏo dục “con người cỏ nhõn” mới trở thành “con người giỏo dục “. Theo E.Durkheim, hệ thống giỏo dục nhà trường cú chức năng giỏo dục và cú tớnh độc lập tương đối. Nú khụng chỉ phụ thuộc vào hệ thống xó hội mà cũn cú tỏc động mạnh mẽ trở lại đối với xó hội. Cải cỏch giỏo dục khụng chỉ phản ảnh bối cảnh xó hội núi chung mà cũn thể hiện cỏch thức hệ thống nhà trường phản ứng, đỏp ứng lại những yờu cầu mới xuất hiện và chưa được thể chế hoỏ trong xó hội. ễng đó cú nhiều đúng gúp lớn về phương phỏp giỏo dục, mụi trường học đường, về giỏo viờn... mở ra nhiều vấn đề nghiờn cứu về xó hội học giỏo dục
Jean Piaget nhà tõm lý học Thuỵ sĩ nổi tiếng với những cống hiến xuất sắc trong lĩnh vực phỏt triển tõm lý và cỏc giai đoạn phỏt triển nhận thức của trẻ em.
ễng nhấn mạnh rằng: Trẻ em khụng phải là bản sao chộp của người lớn .Chỳng cú những cỏch đặc trưng riờng của mỡnh để biểu đạt thế giới, tiếp cận với hiện thực và sử dụng ngụn ngữ cựng cỏc phương thức này thay đổi theo thời gian. Cỏc quan điểm của Jean Piaget thể hiện cỏc cỏc tư tưởng tiến bộ trong giỏo dục thụng qua quỏ trỡnh nhận thức chủ động và tớch cực hoạt động khỏm phỏ, tương tỏc với đối tượng nhận thức của chủ thể
John Dewey (1859-1952) - Triết gia giỏo dục nổi bật nhất của nước Mỹ đầu thế kỷ 20. Trong suốt sự nghiệp lõu dài của mỡnh, ụng kiờn trỡ phỏt triển và ứng dụng học thuyết gắn kết giữa lý thuyết và thực hành với phương chõm “học tập chớnh là cuộc sống” và học thụng qua hành động “ learning by doing”. ễng là đại diện tiờu biểu cho Thuyết giỏo dục học chức năng với quan niệm tư duy khụng phải là một loạt những ấn tượng của tri giỏc hay một “đồ tạo tỏc” từ cỏi gọi là “í thức”, cũng khụng phải là biểu hiện của Trớ tuệ tuyệt đối mà là một phương tiện trung gian được phỏt triển nhằm phục vụ lợi ý của sự sống cũn và lợi ớch của con người.
Theo J. Dewey, đối với cả trẻ em và người lớn, tư duy là phương tiện nhằm giải quyết những vấn đề thực tế và tri thức được tớch luỹ thụng qua chớnh quỏ trỡnh giải quyết vấn đề đú. Như vậy, ngay cả trẻ em cũng khụng phải là tờ giấy trắng để giỏo viờn ghi lờn đú những bài học của cỏc nền văn minh (như nhiều quan niệm khỏc) mà cần nắm bắt những vốn kinh nghiệm, hiểu biết (tuy cũn non nớt) cựng cỏc tiềm năng phỏt triển của trẻ để tổ chức và định hướng cỏc hoạt động giỏo dục thớch hợp. ễng cú nhiều đúng gúp trong cỏc lĩnh vực phỏt triển giỏo viờn và cỏc chương trỡnh giỏo dục cú tớnh thực hành, thực dụng cao; phỏt triển mụ hỡnh nhà trường phự hợp với xó hội dõn chủ (Dõn chủ và Giỏo dục). Mụ hỡnh trường Thực nghiệm ở Chicago tuy khụng thành cụng như mong
đợi của J. Dewey nhưng cũng để lại nhiều ảnh hưởng đến sự phỏt triển của nền giỏo dục Mỹ thời kỳ hiện đại và ở nhiều nước trờn thế giới
Cỏc tư tưởng giỏo dục tiến bộ ở Phương Tõy được khởi xưởng từ J.J Rousseau (1712-1778) cho đến J Dewey (1859-1952) đó hỡnh thành nờn một trào lưu giỏo dục tiến bộ (Educational Progressivism) nhằm phõn biệt với hỡnh thức giỏo dục truyền thống ở Chõu Âu và Bắc Mỹ trong đú chương trỡnh học được thiết kế trờn nền tảng kiến thức kinh tế xó hội cổ điển, như một bước chuẩn bị cho bậc giỏo dục đại học.Trào lưu giỏo dục tiến bộ dựa vào những kinh nghiệm hiện đại, cung cấp một cỏi nhỡn tổng quan cú tớnh dõn chủ hơn và hướng tới tương lai. Phần lớn cỏc chương trỡnh giỏo dục tiến bộ cú một số đặc điểm chung sau:
• Nhấn mạnh việc học tập thụng qua làm việc – cỏc dự ỏn thực hành, học qua trải nghiệm
• Chương trỡnh học tớch hợp, tập trung vào cỏc chủ đề riờng biệt
• Đặc biệt nhấn mạnh vào giải quyết vấn đề và tư duy phờ phỏn
• Làm việc theo nhúm và phỏt triển cỏc kỹ năng xó hội
• Hiểu và hành động trờn cơ sở mục tiờu của học tập chứ khụng phải học thuộc lũng kiến thức
• Cỏc dự ỏn học tập phối hợp và hợp tỏc
• Giỏo dục vỡ trỏch nhiệm xó hội và dõn chủ
• Kết hợp cụng tỏc cộng đồng và cỏc dự ỏn học tập thụng qua phục vụ cộng đồng vào chương trỡnh học hàng ngày
• Lựa chọn nội dung học tập bằng cỏch đặt cõu hỏi những kỹ năng cần thiết cho xó hội tương lai là gỡ
• Giảm nhẹ vai trũ của sỏch giỏo khoa và cho rằng nguồn tài liệu học tập cần đa dạng
• Nhấn mạnh đến việc học tập suốt đời và cỏc kỹ năng xó hội
• Đỏnh giỏ thụng qua cỏc dự ỏn và sản phẩm mà trẻ thực hiện
Trong lịch sử tư tưởng giỏo dục Phương Tõy hiện đại, giỏo dục tiến bộ là một phong trào, một tư tưởng giỏo dục cú ý nghĩa rất rộng, bao hàm phần lớn cỏc lĩnh vực và khỏi niệm học tập hiện đại như: học qua trải nghiệm (experiential learning), học thụng qua giải quyết vấn đề (problem- based learning), học tập theo dự ỏn (project-based learning), học tập thụng qua phục vụ cộng đồng (service-based learning), học tập nhờ tương tỏc và hợp tỏc (collaborative learning), học tập suốt đời (lifelong learning)…
2.2.2. Triết lý giỏo dục
Trong quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển giỏo dục tại cỏc xó hội khỏc nhau, tuỳ thuộc tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, khoa học và cụng nghệ, nhiều triết lý giỏo dục đó được đề xuất và thực hiện. Trong những thế kỷ cận đại và hiện đại những triết lý giỏo dục phổ biến nhất là: Giỏo dục vỡ tinh hoa (Education for Elite), Giỏo dục vỡ nhõn lực (Education for Manpower), Giỏo dục đại chỳng (Education for Mass), Giỏo dục trong xó hội học tập (Education in Learning Society).
Về nội dung và phương phỏp giỏo dục cỏc nhà nghiờn cứu phõn biệt cỏc triết lý giỏo dục như sau: Triết lý giỏo dục dựa trờn chủ nghĩa sinh tồn (existentialism), triết lý giỏo dục dựa trờn chủ nghĩa hiện tượng (phenomenologism), triết lý giỏo dục dựa trờn chủ nghĩa phờ phỏn (critical theory), triờt lý giỏo dục dựa trờn nhận thức luận (epistemology).
Triết lý giỏo dục tinh hoa: Tư tưởng triết lý này tồn tại ở cỏc xó hội truyền thống (nụng nghiệp và tiền cụng nghiệp) với đặc trưng quy mụ giỏo dục nhỏ, tỷ lệ số người đi học so với số dõn thấp. tớnh chọn lọc cao. Cỏnh cửa giỏo dục cơ
bản chỉ mở ra để đỏp ứng nhu cầu và quyền lợi cho giai cấp cầm quyền, cho một số ớt người, phần lớn chỉ cú con chỏu cỏc tầng lớp qỳy tộc, địa chủ và người giàu mới cú cơ hội được đi học. Trong xó hội đú, giỏo dục nhà trường là hỡnh thức giỏo dục duy nhất. Đặc trưng của nền giỏo dục giai đoạn này là chớnh quy và thể chế húa chặt chẽ ở cỏc bậc học cao. Giỏo dục giai đoạn này khụng truyền bỏ cho học sinh cỏc kỹ năng sống thực tế và kỹ thuật thực dụng vỡ cho rằng đõy là những điều thụng tục, khụng được bước vào lõu đài khoa học và giỏo dục. Giỏo dục chỉ đào tạo chuyờn gia cho một số lónh vực hoạt động tinh thần và xó hội như nhà thờ (thầy tu), phỏp chế ( luật sư ), giỏo dục (thầy giỏo), sức khoẻ (thầy thuốc). Trong nền giỏo dục như vậy, quan hệ thầy trũ là quan hệ một chiều; thầy giỏo truyền đạt, học sinh tiếp thu, ”học vấn” đụi khi chỉ là một dạng đối tượng để thưởng thức, hoặc chỉ là một thứ trang trớ cho những người ở tầng lớp trờn khoe mẽ địa vị của mỡnh trong giao tiếp xó hội. Triết lý giỏo dục tinh hoa tương hợp với quy mụ giỏo dục nhỏ, loại hỡnh giỏo dục hẹp ở một số lĩnh vực nờn chọn lọc khắt khe đối tượng giỏo dục. Do tuyển chọn chặt chẽ nờn chất lượng đầu vào và chất lượng giỏo dục theo mục tiờu trờn được bảo đảm. Hệ thống quản lý nhà nước về giỏo dục tập trung nhưng giản đơn, khụng bị sức ộp mạnh về nhu cầu giỏo dục rộng lớn và đa dạng của xó hội.
Triết lý giỏo dục nhõn lực:. Trong quỏ trỡnh phỏt triển một xó hội cụng nghiệp với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học và cụng nghệ nhu cầu đào tạo nhõn lực cho cỏc ngành sản xuất - dịch vụ ngày càng cao và càng đa dạng tương ứng với cỏc giai đoạn cụng nghiệp húa. Nhõn tố con người ngày càng quan trọng trong cỏc hệ thống sản xuất - dịch vụ. Quy mụ giỏo dục mở rộng do quỏ trỡnh phổ cập giỏo dục phổ thụng và phỏt triển cỏc loại hỡnh giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học. Xu hướng trờn phản ỏnh đặc điểm của sự phỏt triển xó hội và yờu cầu đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển cụng thương nghiệp. Sau cỏch mạng cụng nghiệp giai cấp tư sản lớn mạnh nhanh chúng, họ yờu cầu giỏo dục phải hướng về cuộc sống,
đào tạo một đội ngũ nhõn lực mới, tức là lớp người được giỏo dục cú đủ khả năng tham gia cú hiệu quả vào nền cụng, thương nghiệp hiện đại và trở thành những cụng nhõn kỹ thuật thành thạo. Tớnh chất phỏt triển của cụng nghiệp lớn, hiện đại trong điều kiện cơ chế thị trường thực tế đó tạo ra một xó hội phỏt triển năng động với quỏ trỡnh hợp tỏc và cạnh tranh gay gắt.
Tớnh cạnh tranh trong giỏo dục phự hợp với nhu cầu phỏt triển kỹ thuật và cụng nghệ của cụng, thương nghiệp trong chế độ tư bản theo cơ chế thị trường cần tiờu chuẩn húa và trật tự, phỏp luật. Mặc dự nú cũng bồi dưỡng phần nào tớnh độc lập, sỏng tạo, nhưng trước hết phải trung thực với giới chủ. Nhõn viờn cơ quan ở Mỹ và những người làm cụng ăn lương ở Nhật đều là sản phẩm điển hỡnh của mụ hỡnh này. Mặc dự giỏo dục giai đoạn này cú mở rộng tuyển sinh và liờn hệ rộng rói với đời sống xó hội để phự hợp với nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp nhưng nú chủ yếu là “thiết kế”để người được nhận giỏo dục thớch ứng với xó hội; sự thỏa món cỏ nhõn được đặt vào hàng thứ yếu. Cỏc loại hỡnh thi cử nảy nở đa dạng, tất cả những người đi học đều bị rơi vào lưới tiờu chuẩn húa. Cỏch lựa chọn theo cỏc tiờu chuẩn này chỉ giữ lại những người giỏi, người khụng giỏi nhất thiết bị đào thải vỡ thế tớnh cạnh tranh trong giai đoạn này thể hiện rất mạnh. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 giỏo dục trung cấp, giỏo dục nghề nghiệp được phỏt triển, quy mụ cỏc trường kỹ thuật, thương nghiệp và nghề nghiệp sau trung học cũng ngày càng mở rộng. Giỏo dục trở thành một loại hỡnh thương mại dịch vụ xó hội. Quản lý nhà nước về giỏo dục theo mụ hỡnh này chủ yếu theo xu hưúng phi tập trung, phõn cấp mạnh cho cơ sở và tiờu chuẩn hoỏ.
Triết lý giỏo dục vỡ nhõn lực cũng phỏt triển mạnh ở hệ thống cỏc nước xó