Nội dung và phương phỏp giảng dạy

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 27 - 31)

Nội dung giỏo dục là cỏc giỏo điều của Nho giỏo (Tứ thư, Ngủ kinh). Nhà nước tổ chức thi cử theo nội dung đú để lựa chọn người đỗ đạt, cũn trường sở do cỏc tầng lớp dõn cư bản địa Việt Nam tự lo liệu. Tuy nhiờn, nhà nước cai trị hạn chế đào tạo trỡnh độ cao cho người Việt.

Năm 1076, được coi là điểm mốc đỏnh dấu sự ra đời của hệ thống giỏo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Từ Giỏm- Nhà trường của Hoàng tộc và được coi là trường đại học đầu tiờn ở Việt Nam. Ban đầu, Quốc Tử Giỏm tổ chức giảng dạy dỗ cho con em trong hoàng tộc, đến năm 1253, đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho cả con em thường dõn học giỏi ở cỏc tỉnh, huyện. Hệ thống giỏo dục Nho giỏo bắt đầu mở rộng ra ở cỏc địa phương với đối tượng rộng rói hơn trong cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Hệ thống giỏo dục Nho học, trờn cơ sở lấy kinh điển Nho giỏo làm nội dung giảng dạy, thụng thường phõn thành cỏc bậc học như sau:

8 tuổi học sỏch Hiếu kinh, Trung kinh;

12 tuổi học sỏch Luận Ngữ, Trung dung, Đại học; 15 tuổi học sỏch Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuõn thu, Chư tử. Tứ thư, ngũ kinh nguyờn bản chữ Hỏn hoặc dịch sang chữ Nụm là nội dung cơ bản của giỏo dục Nho giỏo thời phong kiến độc lập.

Người Việt cũng soạn ra một số sỏch nhưng chủ yếu vẫn lấy nội dung trong tứ thư, ngũ kinh.

Cỏc bài thi chủ yếu:

- Ám tả cổ văn

- Kinh nghĩa (Nghị luận).Thực chất là bỡnh luận một đoạn văn nào đú trong tứ thư ngũ kinh nhưng khụng được cú ý kiến riờng của mỡnh mà chỉ thuật lại ý kiến người xưa.

- Văn sỏch là bài bỡnh luận về một chủ đề nhất định căn cứ vào cỏc luận điểm trong tứ thư ngũ kinh.

- Chiếu, Chế, Biểu là cỏc văn bản hành chớnh cỏc cấp. Chiếu, Chế là cỏc dạng quyết định của vua, cũn Biểu là văn bản trỡnh lờn vua.

- Thơ và phỳ theo những niờm luật được quy định chặt chẽ. - Thời Hồ Quý Ly cú thờm trường thi toỏn phỏp.

Phương phỏp học tập chủ yếu là học thuộc lũng (thuật nhi bất tỏc tức là

thuật lại chứ khụng được phộp thờm bớt, tầm chương trớch cỳ tức là tỡm và trớch dẫn theo sỏch), khụng sỏng tạo, xa rời thực tế.

Cú hai loại hỡnh trường: trường cụng và trường tư. Trong đú, nhà nước chỉ quản lý trực tiếp đối với cỏc trường cụng ở kinh đụ và một số ớt trường cụng ở

cỏc tỉnh, phủ và huyện; Trường tư phổ biến ở cỏc làng xó do nhõn dõn đúng gúp xõy dựng, tự hoạt động ngoài sự quản lý của nhà nước phong kiến tập quyền .

Qua vài nột sơ lược trờn đõy chỳng ta thấy: cơ cấu bậc học, cấp độ quản lý của hệ thống giỏo dục Nho học là hết sức đơn giản, mang tớnh chất ước lệ. Vỡ yếu tố cú tớnh cốt yếu trong hệ thống giỏo dục Nho giỏo chớnh là hệ thống khoa cử. Thực ra, dưới thời phong kiến cú nhiều hỡnh thức thi cử: thi văn, thi vừ và thi lại viờn, nhưng thi văn hay cũn gọi là khoa cử Nho học vẫn là quan trọng nhất.

Cú thể khỏi quỏt cơ cấu hệ thống khoa cử thời phong kiến bằng sơ đồ dưới đõy: (Xem hỡnh 3)

Nhỡn vào Hỡnh 3 chỳng ta thấy: hệ thống khoa cử Nho học được chia làm 3 cấp: thi Hương, thi Hội, thi Đỡnh. Thi Hương là thi cấp địa phương (huyện, phủ); thi Hội là thi ở trung ương do triều đỡnh tổ chức; thi Đỡnh là kỳ thi do nhà vua trực tiếp đứng ra tổ chức, chấm thi và xếp loại.

Muốn tham dự kỳ thi Hương, cỏc sĩ tử trước hết phải qua một kỳ thi sỏt hạch gọi là khảo thớ, được Lý trưởng ở địa phương xỏc nhận nhõn thõn và gửi danh sỏch lờn hội đồng thi Hương.Thi Hương chia làm bốn trường, trong đú thớ sinh phải đỗ đủ cả 4 trường đạt bậc Cử nhõn trở lờn mới được tham gia thi Hội, đỗ đầu gọi là Giải nguyờn, đỗ bậc cao gọi là Cử nhõn, đỗ bậc dưới gọi là Tỳ tài. Thi Hội được phõn ra làm 4 trường, trong đú thớ sinh phải đỗ cả 4 trường đủ điều kiện tham gia thi Đỡnh. Thi Đỡnh khụng chia ra làm cỏc trường như thi Hương, thi Hội nhưng phõn ra thành nhiều cấp bậc đỗ đạt từ cao thấp như sau:

- Đệ nhất giỏp (hay cũn gọi là Tam khụi) cú 3 hạng: đỗ đầu là

Trạng Nguyờn, thứ đến Bảng nhón, Thỏm hoa.

Đệ Tam giỏp cũng cú 3 hạng: Tiến sĩ suất thõn, Đồng tiến sĩ suất thõn, và cuối cựng là Phú bảng.

Những người đỗ thi Đỡnh cũn được vua ban mũ, ỏo, yến tiệc, thăm vườn Thượng uyển, được khắc tờn vào bia đỏ dựng ở Văn miếu, được vừng lọng đưa về quờ. Hệ thống thi cử đó hoàn chỉnh vào thời Trần- Hồ với cỏc nội dung cải cỏch của Hồ Quý Ly.Về sau chủ yếu thay đổi tờn gọi và bằng cấp, học vị.

Hồ Quý Ly là một nhà cải cỏch lớn với ý tưởng khẳng định sự độc lập, sự đối lập của đất nước và Vương quyền Việt Nam với hệ thống phong kiến tập quyền phương Bắc. Trong thời gian cầm quyền ụng đó tiến hành cỏc hoạt động cải cỏch giỏo dục sau:

- Soạn sỏch Minh đạo, phờ phỏn Khổng tử, chờ trỏch Tống Nho.

- Bắt sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục. Ai thi đỗ Kinh Phật mới được làm sư. - Ngăn cấm nghề phương thuật.

- Đề cao chữ Nụm, sử dụng chữ Nụm trong văn bản hành chớnh, sỏng tỏc thơ phỳ.

- Sửa đổi thi cử: Đề ra thi Hương ở địa phương, thi Hội, thi Đỡnh. Quy định 4 trường thi tức 4 mụn trong mỗi kỳ thi. Thay thi ỏm tả cổ văn bằng thi kinh nghĩa sỏt thực tế. Mở mụn thứ 5 là viết chữ và toỏn.

- Đặt Học quan ở cỏc lộ và cấp ruộng cụng cho giỏo dục.

Thực chất, khoa cử chỉ là một trong những loại hỡnh đỏnh giỏ, gắn liền với việc phõn biệt thứ hạng cao thấp thụng qua hệ thống văn bằng, cấp bậc… Vớ dụ, trong hệ thống khoa cử Nho học tương đương với 3 cấp thi hương, thi

hội, thi đỡnh thỡ cú 3 loại bằng cấp tiến sĩ, cử nhõn, tỳ tài. Tuy nhiờn, trong mỗi cấp lại phõn ra thành cỏc bậc cao thấp, đỗ cao nhất trong thi tiến sĩ thỡ gọi là Trạng nguyờn, thứ đến là Bảng nhón, Thỏm hoa v.v….

Giỏo dục phong kiến đặc biệt đề cao khoa cử vỡ đõy là biện phỏp quan trọng bậc nhất để phỏt hiện và tuyển chọn hiền tài ra làm quan cai trị giỳp vua giỳp nước. Thỏi độ đề cao đối với giỏo dục – khoa cử của cỏc vua chỳa phong kiến đú được sử sỏch ghi lại.

Hỡnh 3. Hệ thống thi cử thời phong kiến(*)

(thi văn)

(*) Nhà trờng phổ thông Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, Nguyễn Đăng Tiến, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001, Tr. 41

Thi đìnhThi đình

Thi hơngThi hội

- Trường 4

- Trường 3

- Trường 4

- Trường 3

Đỗ 4 trường mới được vào thi Đỡnh

+ Đỗ đầu: Giải Nguyờn

+ Đỗ bậc cao: Hương Cụng (Cử nhõn)

* Đệ nhất giỏp: Tam khụi

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w