1802 Vua Gia Long cho chấn hưng Nho học Đặt cỏc chức quan: đốc học, giỏo thụ, huấn đạo để quản lý giỏo dục và thi cử.

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 39 - 40)

giỏo thụ, huấn đạo để quản lý giỏo dục và thi cử.

Trường học được phỏt triển đến cỏc hương, phủ, huyện. Cả nước cú 158 trường quốc học.

Vua Minh Mạng quy định kiến trỳc nhà học để bảo đảm chất lượng giỏo dục. 28 1919 Kỳ thi Nho học cuối cựng, chấm dứt hoàn toàn hệ thống giỏo dục Nho học.

Bảng 5. Kết quả giỏo dục thời phong kiến độc lập.

STT Triều đại phong kiến Số khoa thi

Hội, Đỡnh Số Tiến sỹ 1 Lý , Trần, Hồ ( 1009- 1407 ) 20 509 2 Nhà Lờ( 1428- 1527 ) 51 657 3 Nhà Mạc ( 1527- 1592 ) 22 483 4 Lờ, Trịnh( 1549- 1789 ) 56 782 5 Nhà Nguyễn ( 1802- 1919 ) 38 558 Tổng số 187 2989

2.1.2. Tư tưởng giỏo dục Phật giỏo

Đạo Phật là một tụn giỏo lớn và lõu đời trờn thế giới cú ảnh hưởng đến nhiều nước ở chõu Á. Phật giỏo là một học thuyết mang nhiều tớnh duy tõm. chỳ trọng đời sớng tõm linh và cú một tinh thần nhõn bản, hướng thiện cao cả.

Nền văn minh Ấn độ là khởi nguồn của cỏc tư tưởng, triết lý Phật giỏo mang nặng tinh thần từ bi, hỷ xả, hướng thiện. Con người tu tõm, dưỡng tớnh

nơi trần tục để hưởng phỳc trờn cừi Niết bàn. Để truyền bỏ và phỏt triển cỏc tư tưởng, triết lý của mỡnh, cỏc tổ chức Phật giỏo đó đó hỡnh thành cỏc loại hỡnh trường vihares của đạo Phật để đào tạo cho cỏc sư sói ở Ấn Độ. Cỏc triết lý, tư tưởng Phật giỏo hỡnh thành, phỏt triển và lan tỏa ra nhiều nước, nhiều khu vực trờn thế giới trong đú đặc biệt là ở cỏc nước Chõu ỏ như Trung Quốc, Việt Nam, Thỏi Lan, Campuchia…

Phật giỏo vào Việt Nam bằng nhiều con đường khỏc nhau, bao gồm 2 trường phỏi chớnh là tiểu thừa và đại thừa và đó được người Việt Nam tiếp nhận cú chọn lọc phự hợp với những phong tục văn hoỏ Việt Nam. Để tuyờn truyền cho Phật phỏp, cỏc nhà tu hành đó xõy dựng hệ thống chựa chiền trờn khắp đất nước Việt Nam. Phật giỏo đó cú nhiều đúng gúp cho giỏo dục đạo đức và tõm linh của người Việt Nam. Hoạt động giỏo dục của Phật giỏo chủ yếu diễn ra trong cỏc chựa chiền gắn với cỏc hoạt động tụn giỏo và quỏ trỡnh tu luyện của cỏc tăng ni, phật tử, cỏc bậc cao tăng..Tư tưởng, triết lý và cỏc nội dung giỏo dục được phản ỏnh trong cỏc Bộ kinh sỏch. Hiện nay, cũn lưu giữ được những

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w