Phan Huy Chỳ, Lịch Triều Hiến chương loạI chớ, Khoa Mục chớ – TIII, tr0.

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 32 - 33)

Đến thế kỷ XIX, triều Nguyễn rất mực chỳ tõm phỏt triển giỏo dục - khoa cử. Năm 1822, sau khi lờn nối ngụi, vua Minh Mệnh cú lời dụ về việc khoa cử như sau: “Khoa thi Hội này là khoa thi đầu tiờn, là điển lễ quan trọng, cỏc ngươi nờn nhất mực cụng bằng, đừng phụ lời khuyờn của trẫm”3.

Tuy nhiờn, thỏi độ đề cao khoa cử qỳa mức đó làm cho nền giỏo dục phong kiến bị hư hoại. Những hoạt động đúng gúp về tư tưởng – học thuật khụng được chỳ ý tới, thay vào đú là thúi hỏo danh, hữu danh vụ thực. Khoa cử trở thành những nấc thang tiến thõn của một bộ phận giới trớ thức hỏo danh với nhiều tệ nạn sỏch vở, hư danh, kinh viện, xa rời thực tiễn giỏo dục. Cú thể coi đõy là một trong những hạn chế cú tớnh cố hữu của hệ thống giỏo dục Nho học tồn tại dai dẳng ở nước ta trong suốt thời kỳ phong kiến.

Về đội ngũ giỏo viờn

Thời kỳ bắc thuộc: Đội ngũ giỏo viờn chủ yếu là người Hỏn. Về sau một số người Việt đỗ cao cũng được giảng dạy.

Thời kỳ độc lập: Đội ngũ giỏo viờn là cỏc ụng đồ Nho ở cỏc hương, phủ đảm nhiệm việc giảng dạy. Ở cỏc cơ sở giỏo dục của Triều đỡnh (Quốc tử giỏm) đó hỡnh thành một đội ngũ cỏc nhà khoa bảng, đỗ đạt cao (Trạng nguyờn, Tiến sĩ ..) đảm nhiệm cỏc vai trũ tổ chức quản lý và giảng dạy

Học sinh.

Thời kỳ bắc thuộc: Phong kiến Trung Hoa về cơ bản khụng kiểm soỏt số lượng người đi học, nhưng trờn thực tế chỳng chỉ dạy cho dõn Việt biết chữ để thực hiện cỏc mệnh lệnh cai trị nờn số ngưũi đi học chủ yếu thuộc tầng lớp trờn.

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w