- Toàn cầu húa
1. Mụ hỡnh ‘Nhà trường đại học truyền thống’
Trường đại học về cơ bản khụng thay đổi, giống như hiện nay. Nhà trường chủ yến thu hỳt lớp thanh niờn trẻ vào học để tỡm kiếm việc làm và khởi nghiệp. Chức năng chủ yếu là giảng dạy và nghiờn cứu như hiện nay. Trường
đại học khụng cú tớnh độc lập cao và sự tham gia của khu vực tư rất hạn chế. Nhà nước tiếp tục đúng vai trũ chủ đạo trong đầu tư, điều chỉnh và quản lý cỏc trường đại học. Những sỏng kiến, quan điểm lợi ớch (kinh tế) bị hạn chế. Nhu cầu học suốt đời và giỏo dục điện tử phỏt triển rộng rói ở ngoài trường đại học. 2. Mụ hỡnh trường đại học là cơ sở dịch vụ/doanh nghiệp.
Trong mụ hỡnh này, giới trẻ vẫn là lực lượng chủ yếu vào đại học để bắt đầu chuẩn bị cho cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Điểm khỏc biệt cơ bản của mụ hỡnh này (kể cả trường cụng và tư) so với mụ hỡnh truyền thống là cỏc trường cú tớnh tự chủ cao và cỏc nguồn lực đầu tư đa dạng, thu hỳt cả cỏc nguồn đầu tư cụng và tư. Quyền sở hữu tài sản trớ tuệ được bảo đảm, cỏc hoạt động nghiờn cứu và sinh lời trở thành cỏc hoạt động quan trọng của nhà trường. Tuy nhiờn, trong kịch bản này, nhà trường đại học định hướng tiếp cận cỏc hoạt động theo thị trường song khụng mất đi cỏc giỏ trị học thuật cơ bản. Tiếp cận với khỏch hàng trong thị trường quốc tế và giỏo dục điện tử cú vị trớ rất quan trọng trong hoạt động của nhà trường. Nhà trường đại học cú quan hệ chặt chẽ với giới kinh doanh, cụng nghiệp và cỏc mối quan hệ với cỏc cơ sở kinh tế ở địa phương.
3. Mụ hỡnh thị trường tự do
Cỏc lực lượng thị trường là động lực chớnh trong mụ hỡnh này với sự tham gia của cỏc cụng ty tư nhõn. Cơ chế thị trường tỏc động mạnh và được điều chỉnh qua hệ thống bảo đảm chất lượng và kiểm định. Cỏc lực lượng thị trường sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển của nhà trường về cỏc mặt từ cỏc chức năng cơ bản (giảng dạy và nghiờn cứu); cỏc lĩnh vực đào tạo (kinh doanh, nhõn văn...) đến cỏc mặt khỏc như sinh viờn trẻ, sinh viờn tại chức, giỏo dục từ xa , học suốt đời... Cỏc doanh nghiệp sẽ hợp tỏc trong đào tạo để bảo đảm cho giỏ trị văn bằng và việc làm. Cụng nghệ được sử dụng rộng rói trong hoạt động đào tạo và
Trong mụ hỡnh này người học và phụ huynh khụng quan tõm đến hoạt động nghiờn cứu để giảm kinh phớ và học phớ nờn cỏc chức năng nghiờn cứu được chuyển về cho cỏc trung tõm nghiờn cứu cụng và cỏc đơn vị nghiờn cứu triển khai (R&D)
4. Mụ hỡnh giỏo dục mở và học suốt đời
Đặc điểm cơ bản của mụ hỡnh này là trường đại học tiếp nhận sinh viờn ở nhiều độ tuổi để đào tạo mà khụng quan tõm nhiều đến nghiờn cứu. Kinh tế tri thức phỏt triển và giỏo dục đại học trở thành nguồn phỏt triển nghề nghiệp, năng cao kỹ năng của mọi người với sự tài trợ kinh phớ của cỏc cụng ty, của cỏ nhõn và nhà nước. Xuất hiện xu hướng đại chỳng húa giỏo dục đại học. Nhà trường đại học trở thành cơ sở đào tạo lớn với nhiều loại hỡnh đa dạng (dài hạn, ngắn hạn, chớnh quy, khụng chớnh quy, từ xa...). Nhiều nhà nghiờn cứu giỏi sẽ chuyển về cỏc cụng ty, cỏc cơ sở nghiờn cứu. Quỏ trỡnh tập đoàn húa, hợp tỏc húa sẽ cú ảnh hưởng sõu rộng với quỏ trỡnh nghề nghiệp húa, chuyờn mụn húa theo cỏc ngành nghề đào tạo.
5. Mụ hỡnh mạng lưới toàn cầu cỏc cơ sở giỏo dục
Theo mụ hỡnh này, nhu cầu học tập sau trung học phỏt triển mạnh và tạo động lực cho thị trường giỏo dục đại học. Cú 2 thay đổi chớnh:
Một là: Người học tự quyết định con đường tiếp tục nền học vấn sau khi đó qua học tập ở nhiều cơ sở giỏo dục trong mạng lưới quốc tế.
Hai là: Cỏc trường đại học trở thành đối tỏc của cỏc ngành cụng nghiệp trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Trong mụ hỡnh này, giỏo dục điện tử (e-learning) sẽ phỏt triển mạnh mẽ. Nội dung đào tạo được chuẩn húa và cụng nghệ húa (phần mềm, đĩa quang, video...). Thị trường giỏo dục suốt đời được mở rộng và cỏc nghiờn cứu khụng cũn tập trung ở hệ thống đại học.
Theo kịch bản này,giỏo dục đại học sẽ biến đổi mạnh, khụng tồn tại. Mọi người sẽ học thụng qua chớnh cuộc sống của họ, thụng qua cụng việc lao động nghề nghiệp và ở nhà. Mọi người thu nhận kiến thức và chia sẻ lẫn nhau cỏc kỹ năng trong cuộc sống và làm việc. Giỏo dục nghề nghiệp (lao động thủ cụng và hiện đại) đều cú thể thực hiện tại nơi làm việc với cỏc cụng nghệ dạy học, đào tạo hiện đại. Việc đỏnh giỏ và cụng nhận cỏc trỡnh độ được thực hiện bởi cỏc tổ chức chuyờn mụn. Đõy phải chăng là dấu hiệu của việc phỏt triển xó hội học tập trong đú vai trũ độc tụn của nhà trường đó thay đổi cơ bản
Cỏc kịch bản nhà trường cho tương lai núi chung và nhà trường đại học núi riờng của OECD là sự hỡnh dung về cỏc khả năng hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống học tập, hệ thống giỏo dục trong bối cảch tương lai với nhiều tỏc động và quan hệ qua lại, phức tạp, đan xen giữa giỏo dục và đời sống chớnh tri, kinh tế-xó hội và văn húa. Do sự phỏt triển đa dạng và khụng đều của đời sống xó hội trong phạm vi cộng đồng, quốc gia hay ở bỡnh diện quốc tế nờn cỏc kịch bản này chắc chắn khụng phải là những kịch bản duy nhất, đơn trị mà giữa chỳng cú mối quan hệ tỏc động, thỳc đẩy hoặc đan xen lẫn nhau. Cũng khụng loại trừ cú cỏc khả năng (kịch bản) khỏc hoàn toàn mới hoặc là sự tổ hợp từ cỏc kịch bản trờn.
Cõu hỏi ụn tập chương bốn
4. Anh( chị) hay nờu và phõn tớch 4 trụ cột của nền giỏo dục hiện đại
( UNESCO). Liờn hệ với thực tiễn giỏo dục ở địa phương núi chung và ở cơ sở giỏo dục nơi Anh (Chị) cụng tỏc núi riờng
5. Anh (chị) hay nờu và phõn tớch 7 mối quan hệ cơ bản của nền giỏo dục hiện đại ( UNESCO). Liờn hệ với triết lý/ quan điểm chỉ đạo và chiến lược phỏt triển giỏo dục ở Việt Nam trong thời kỳ CNH&HĐH và hội nhập qưuốc tế
6. Anh( Chị) hóy nờu và phõn tớch cỏc nguyờn tắc phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ 21 do UNESCO khởi xướng. Vận dụng cỏc nguyờn tắc này trong thực tiễn phỏt triển giỏo dục ở nước ta núi chung và ở cỏc địa phương núi riờng.
7. Anh( Chị) hóy nờu và phõn tớch cỏc đặc điểm của giỏo dục trong nền kinh tế trớ thức. Liờn hệ với thực tế phỏt triển GD ở Việt Nam
8. Hóy nờu và phõn tớch cỏc nội dung cơ bản của lý thuyết đa trớ tuệ và liờn hệ vận dụng trong đổi mới mục tiờu và phiương phỏp dạy học ở cỏc cấp, bậc học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn
9. Hóy nờu và phõn tớch cỏc kịnh bản nhà trường tương lai theo OECD ( 2000). Liờn hệ với thực tiễn giỏo dục nhà trường Việt Nam núi chung và ở cỏc địa phương núi riờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHJÍNH
A. Tài liệucủa cỏc tổ chức
Bụ GD&ĐT. Bỏc Hồ với sự nghiệp giỏo dục. NXB Giỏo dục. Hà Nội 2007 Bộ GD&ĐT. 50 năm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo
(1945 – 1995), Nhà xuất bản Giỏo dục. Hà nội 1995 UNESCO. Chõn dung những nhà cỏch giỏo dục tiờu biểu.
NXB Thế giới. Hà Nội -2005