KINH TẾ TRI THỨC VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 105 - 107)

- Toàn cầu húa

7. Quan hệ giữa tinh thần và vật chất

4.2 KINH TẾ TRI THỨC VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC

TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Trong những thập niờn cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI của nhõn loại, một nền kinh tế mới - Nền kinh tế tri thức (KTTT) hay cũn gọi là nền kinh tế thụng tin, kinh tế mạng, kinh tế dựa trờn tri thức v.v...đó ra đời. Đó cú rất nhiều bàn luận của cỏc học giả trong nước và ngoài nước, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu xung quanh vấn đề này từ cỏc khớa cạnh chớnh trị - xó hội, kinh tế - sản xuất, văn húa, khoa học - cụng nghệ. Nhỡn chung dự đứng ở gúc độ nào nhà kinh tế hay nhà chớnh trị; nhà văn húa hay nhà doanh nhõn... mọi người đều thấy nổi lờn vai trũ to lớn mang tớnh quyết định của giỏo dục với tư cỏch là nhõn tố tạo tiền đề, tạo cơ sở và là bà đỡ cho việc ra đời của những hỡnh thỏi kinh tế - xó hội mới trong đú cú xó hội thụng tin, kinh tế tri thức. Và cũng khụng phải ngẫu nhiờn mà ngày nay vai trũ của con người, nguồn vốn con người - một sản phẩm của xó hội núi chung và của giỏo dục núi riờng được đề cao và cỏc chỉ số phỏt triển giỏo dục luụn luụn là những chỉ số so sỏnh quan trọng về trỡnh độ phỏt triển của một quốc gia. Việc nhận dạng những khoảng cỏch giữa cỏc quốc gia khụng chỉ về thu nhập đầu người GDP, năng lực khoa học - cụng nghệ mà cũn về cỏc chỉ số phỏt triển giỏo dục. Ngõn hàng Thế giới cho rằng: "Giỏo dục là chỡa khúa để tạo ra, thớch nghi và mở rộng kiến thức đối với cỏc cỏ nhõn và cỏc nước". Nước ta đó và đang quỏ trỡnh CHH&HĐH, phỏt triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng

XHCN với nhiều lĩnh vực tiệm cận với nền kinh tế tri thức cho nờn đũi hỏi phải cú cỏch tiếp cận mới, tư duy mới trong lĩnh vực giỏo dục

4.2.1.Tri thức và đặc điểm của tri thức

Tri thức được hiểu là: "Những điều hiểu biết cú hệ thống về sự vật núi chung" (Từ điển Tiếng Việt thụng dụng - NXB Giỏo dục 1998). Cú nhiều loại tri thức khỏc nhau như tri thức khoa học - những hiểu biết cú hệ thống trong cỏc lĩnh vực khoa học; tri thức xó hội với những hiểu biết về đời sống xó hội v.v... Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về kinh tế tri thức người ta quan tõm đến cỏc đặc điểm sau đõy của tri thức:

a) Trong tài liệu của Ngõn hàng Thế giới "Tri thức cho phỏt triển": Tri thức được coi như nguồn ỏnh sỏng. Nú khụng cú trọng lượng và khụng sờ mú được. Nú cú thể dễ dàng du hành khắp thế giới rọi sỏng cuộc sống của nhõn dõn ở khắp mọi nơi. Tri thức tồn tại trờn vật mang nú (sỏch, tạp chớ, đĩa mềm, dũng tớn hiệu. v.v...).

b) Khụng như cỏc sản phẩm hàng húa hữu hỡnh mất giỏ trị sau sử dụng hoặc chỉ sử dụng đơn nhất (người này dựng thỡ người khỏc khụng dựng được) tri thức khụng bị mất đi hoặc mất giỏ trị khi sử dụng, tri thức cú thể chia sẻ cho nhiều người, được sử dụng một lỳc. Tri thức càng được sử dụng nhiều thỡ giỏ trị càng tăng.

c) Tri thức và thụng tin luụn đi đến những nơi cú nhu cầu cao nhất và rào cản ớt nhất. Sở hữu trớ tuệ trở thành vấn đề quan trọng nhất đối với cỏc cỏ nhõn, tổ chức, xó hội và cỏc quốc gia.

d) Tri thức là nhõn tố tạo nờn cỏc nền văn minh, làm nờn cuộc cỏch mạng cụng nghiệp (vận dụng tri thức để chế tạo mỏy múc); cỏch mạng quản lý (vận dụng tri thức trong tổ chức và quản lý lao động) và cuộc cỏch mạng khoa

học-cụng nghệ hiện đại ngày nay - một yếu tố đưa đến hỡnh thành nền kinh tế tri thức.

Một phần của tài liệu Giới thiệu Sự phát triển giáo dục 2010 (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w