Cơng thức tính độ rượu (thường với ancol etylic), ký hiệu DC02 H5OH

Một phần của tài liệu ây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường trung học phổ thông (Trang 110 - 112)

- Định hướng theo các dạng bài tốn hĩa học

38. Cơng thức tính độ rượu (thường với ancol etylic), ký hiệu DC02 H5OH

0 5 2HOH C D = : .100% 5 2 ancol mldungdich OH H mlC V V

(Độ rượu là phần trăm về thể tích của ancol etylic trong dung dịch với nước)

→

 Tính số mol ancol etylic thơng qua độ rượu : nC2H5OH=

%100 100 . . 100 . . 5 2 ) / ( 0 OH H C ml g ml dd M d D V

2.4.3. Sử dụng bài tập vào việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh

Kiểm tra, đánh giá là một khâu rất quan trọng của quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá cĩ thể áp dụng trong mọi khâu của quá trình dạy học, với nhiều hình thức khác nhau như : Kiểm tra miệng, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm, … hoặc phối hợp các hình thức kiểm tra với nhau. Tùy vào mục đích kiểm tra và đối tượng HS ta cĩ thể sử dụng các dạng bài tập ở các mức độ nhận thức khác nhau. GV cĩ thể sử dụng các bài kiểm tra để đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS về các mặt như: độ bền, độ sâu, tính linh hoạt, chất lượng các khía cạnh khác nhau của kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thực hành hĩa học. Qua kết quả kiểm tra, GV chỉ ra cho HS biết các thiếu sĩt, lỗ hổng trong kiến thức đồng thời cĩ kế hoạch bổ sung trong quá trình dạy học.

2.4.4. Vai trị của bài tập rèn luyện tư duy khái quát hĩa cho học sinh trong dạy học hĩa học ở trường THPT học hĩa học ở trường THPT

Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đang sử dụng hình thức đánh giá trắc nghiệm. GV cũng đã được phổ cập cách dạy, cách ra đề trắc nghiệm cho học sinh, đồng thời học sinh cũng thay đổi cách học, song sự thay đổi đĩ cĩ thể nhiều hoặc cĩ thể ít với GV và HS, hiệu quả giáo dục sẽ như thế nào? Điều đĩ phụ thuộc vào sự say mê tìm tịi và sáng tạo của GV và HS.

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cũng đã gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học đến với từng ngành, từng nghề, từng GV và từng HS. Hệ thống bài tập trắc

nghiệm đã cĩ nhiều thay đổi. Việc xây dựng đáp án nhiễu là một vấn đề cơng phu và sáng tạo của GV. Cần phân tích kỹ các sai lầm HS thường gặp, hướng dẫn HS từ các bài tốn cơ bản khác nhau để từ đĩ HS cĩ thể khái quát hĩa được bài tốn.

Vì vậy, trong hố học đã đặt ra một yêu cầu với người dạy và người học là cần gây sự hứng thú trong học tập, hướng dẫn học sinh đi tìm chân lý và học sinh biết vận dụng chân lí đĩ để trả lời chính xác và nhanh các bài tập trắc nghiệm hĩa học.

Thực tế hình thức thi trắc nghiệm cũng khơng phải là mới mẽ nữa. Đa phần GV đều thay đổi cách dạy nhưng vẫn chưa thay đổi được là bao nhiêu, đặc biệt là GV ở nơng thơn ít cĩ điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin và ứng dụng internet. Do đĩ, kết quả giảng dạy thấp hơn so với những vùng cĩ điều kiện và khơng gây được hứng thú học tập cho.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trên cơ sở nghiên cứu các biện pháp xây dựng và sử dụng BTHH rèn luyện tư duy KQH cho HS, chúng tơi nhận thấy rằng :

- Trong dạy học hĩa học, việc rèn luyện tư duy KQH cho HS là rất quan trọng, bởi vì tư duy KQH là hoạt động tư duy cĩ chất lượng cao. Một khi tư duy KQH phát triển thì các loại tư duy khác cũng phát triển theo. Việc phát triển tư duy KQH phải đảm bảo theo nguyên tắc bám sát nội dung, chương trình giảng dạy; đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ, phù hợp với trình độ nhận thức của HS và phải đảm bảo từ dễ đến khĩ.

- Cĩ thể phát triển tư duy KQH cho HS theo nhiều cách khác nhau. Trong quá trình dạy học, GV cần tích lũy kinh nghiệm hoạt động nhận thức cho HS, nhấn mạnh các dấu hiệu bản chất và làm biến dạng các dấu hiệu khơng bản chất. Việc sử dụng các phương tiện trực quan cũng đĩng gĩp một vai trị khơng kém phần quan trọng.

- Tiến hành phân loại và phân tích đặc điểm của các bài tập hĩa học là cơ sở cho sự hình thành tư duy KQH. Khi sử dụng BTHH, GV cần chú ý nhấn mạnh những điểm đặc trưng của từng loại, từng dạng tốn; phân tích để tìm ra các dấu

hiệu bản chất, tính ổn định làm cơ sở cho việc phát triển các bài tốn liên quan. Một khi HS đã cĩ tư duy KQH phát triển thì khả năng định hướng, cách giải quyết vấn đề sẽ nhanh nhạy và đơn giản hơn. Vì vậy, việc rèn luyện tư duy KQH cho HS trong dạy học là rất cần thiết.

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

- Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phương pháp luận đã đề xuất, hệ thống các dạng bài tập đã nêu ra, thơng qua xây dựng tiến trình luận giải mà rèn luyện tư duy KQH cho học sinh.

- Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học hĩa học.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

- Sử dụng BTHH để rèn luyện tư duy KQH thơng qua hoạt động giải bài tập mà cơ sở là xây dựng tiến trình luận giải, phá vỡ chướng ngại nhận thức, thơng hiểu kiến thức và cách nhìn nhận vấn đề dưới nhiều gĩc độ khác nhau.

- Kiểm tra và đánh giá những nội dung và biện pháp đã đề xuất nhằm phát triển tư duy khái quát hĩa và khả năng sáng tạo cho học sinh.

- Xử lí, phân tích kết quả TNSP, để rút ra những kết luận cần thiết.

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Kế hoạch TNSP

Khi tiến hành TNSP, chúng tơi đã thực hiện các cơng việc sau :

Một phần của tài liệu ây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường trung học phổ thông (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w