Trên cơ sở so sánh các đối tượng cùng loại cĩ đặc điểm bên ngồi khác nhau, bằng cách trừu xuất và khái quát các đặc điểm đặc trưng cho tất cả các đối tượng, học sinh học được cách KQH.
Theo L.X. Vưgotxki, quá trình hình thành tư duy khái quát hĩa diễn ra theo các mức độ sau :
- Khái quát hĩa đơn giản: Là sự hình thành những tập hợp hình thức, liên kết các đối tượng trên cơ sở một đặc điểm ngẫu nhiên nào đĩ. Các đối tượng trong
tập hợp này khơng cĩ một mối liên hệ khái quát nào cả.
- Khái quát hĩa phức hợp : Là sự hình thành các khái niệm trên cơ sở liên kết một số dấu hiệu khách quan giống nhau. Chẳng hạn, liên kết theo dấu hiệu cảm tính, trực tiếp, liên kết theo dấu hiệu chức năng, liên kết theo tình huống thực tiễn… để hình thành khái niệm đơn giản.
- Khái quát hĩa khái niệm : Là sự KQH trong đĩ các đối tượng được phân loại và liên kết theo các dấu hiệu cần thiết để xác định khái niệm.
- Trên cơ sở các tài liệu thực nghiệm, V.A. Cruteski đã nêu ra bốn mức độ khái quát hĩa như sau :
- Mức 1 : Học sinh khơng thể KQH tài liệu theo các dấu hiệu bản chất, thậm chí cĩ sự giúp đỡ của giáo viên sau khi luyện tập các bài tập trung gian cùng loại.
- Mức 2 : Học sinh cĩ thể KQH tài liệu theo các dấu hiệu bản chất trong một điều kiện cĩ chỉ dẫn của giáo viên nhưng vẫn mắc một số sai lầm.
- Mức 3 : Học sinh độc lập KQH tài liệu theo các dấu hiệu bản chất nhưng sau một số bài luyện tập cịn mắc một số sai lầm nhỏ. KQH đúng đắn xuất hiện trong một số trường hợp cĩ gợi ý chút ít hoặc cĩ các câu hỏi dẫn dắt.
- Mức 4 : Học sinh độc lập KQH tài liệu đúng đắn và tại chổ mà khơng cần cĩ sự luyện tập giải các bài tập cùng loại.