Ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố trong phân tử hợp chất hữu cơ

Một phần của tài liệu ây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường trung học phổ thông (Trang 55 - 56)

Các nhĩm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ khơng chỉ gây ra các tính chất đặc trưng của chúng mà cịn ảnh hưởng đến tính chất của các nhĩm khác. Sự ảnh hưởng này thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong phân tử.

Tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo của các nhĩm nguyên tử mà sự cĩ mặt của chúng cĩ thể làm tăng, hoặc giảm khả năng phản ứng của các nhĩm khác.

Ví dụ 5: So sánh khả năng tham gia phản ứng thế halogen (hoặc nitro) ở vịng benzen của các hợp chất thơm cĩ cơng thức dạng : C6H5X (với X là H hoặc một nhĩm thế nào đĩ).

Phân tích: Phản ứng thế halogen (hoặc nitro) xãy ra theo cơ chế thế electrophin vào nhân thơm. Do đĩ, khả năng phản ứng của các chất phụ thuộc vào mật độ electron trên vịng benzen.

Khi nhĩm nguyên tử X là nhĩm đẩy electron (như gốc ankyl, - OH, - NH2, - OR, … ) sẽ làm tăng mật độ electron trên vịng benzen, do đĩ làm tăng khả năng phản ứng. Ngược lại, các nhĩm X là nhĩm hút electron (như -NO2, -CHO, -COOH, …) sẽ làm giảm khả năng phản ứng.

C6H5OH, C2H5OH, ClCH2COOH, CH3COOH

Phân tích : Nhĩm hyđroxyl (-OH) gắn với các nhĩm hút electron càng mạnh thì liên kết O – H càng phân cực, nguyên tử H càng linh động và tính axit càng mạnh.

Ở trường hợp phenol, vịng benzen hút electron mạnh hơn gốc hiđrocacbon của ancol nên tính axit của phenol mạnh hơn ancol. Nhĩm cacbonyl ( C=O) của axit cacboxylic hút electron mạnh hơn vịng benzen nên các axit cacboxylic cĩ tính axit mạnh hơn phenol. Nếu trên gốc R của axit cĩ các nhĩm hút electron như halogen, -OH, -NO2 … thì tính axit càng mạnh.

Do đĩ, chúng ta sắp xếp chiều tăng dần tính axit của các chất như sau : C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < ClCH2COOH

2.2.3.2. Khái quát hĩa đặc điểm của các vấn đề hĩa học

Khái quát một cách khoa học đặc điểm của vấn đề làm cho ta nhận thức nhiều vấn đề bề ngồi cĩ vẻ khác nhau, nhưng bản chất là giống nhau, tức là ta đã thống nhất được các vấn đề, nhận thức được tính đồng nhất của các vấn đề. Phương pháp này giúp người học giảm nhẹ gánh nặng về trí nhớ, nâng cao hiệu quả tư duy, hiểu rõ được vấn đề chính xác, dễ dàng hơn, giúp học sinh phát triển được năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

Như vậy, từ các vấn đề cụ thể, nếu ta biết gạt bỏ những chi tiết khơng quan trọng để rút ra hệ thống vấn đề cốt lõi nhất, tìm ra phương pháp chung để giải quyết hệ thống các vấn đề thì sẽ tạo điều kiện tốt cho sự phát triển tư duy. Cĩ thể xem xét vấn đề này qua một số chủ đề sau :

Một phần của tài liệu ây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường trung học phổ thông (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w