Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Giang (Trang 62 - 64)

- Các xã MNĐBKK trên địa bàn tỉnh Bắc Giang là những vùng kinh tế chậm phát triển, kinh tế hàng hóa trong vùng đồng bào các dân tộc mới phôi thai; chủ yếu vẫn mang tính chất tự cấp, tự túc, dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp bằng công cụ thô sơ là chính, trong khi đó lại thiếu đất canh tác, thiếu nớc, thiếu kỹ thuật, trình độ canh tác thấp nên năng suất, hiệu quả thấp. Đời sống nhân dân khu vực này cực kỳ khó khăn. Tỷ lệ đói nghèo rất cao so với những vùng khác trong tỉnh. Đến hết năm 2002 toàn vùng có 15.271 hộ nghèo chiếm 39,04% tổng số hộ nghèo trong cả tỉnh. Cơ sở hạ tầng kinh tế thấp kém, nhất là hệ thống giao thông, các công trình thủy lợi, trờng học, trạm xá xuống cấp nghiêm trọng. Việc đi lại gặp rất nhiều khó khăn nhất là vào mùa ma. Điều này có ảnh hởng tiêu cực đến việc đi lại để học tập nâng cao trình độ và công tác ở cơ sở đối với đội ngũ CBCC CQCX.

- Trình độ dân trí thấp kém, số ngời mù chữ ở độ tuổi lao động, thất nghiệp chiếm 61%, có xã nh xã Xa Lý tỷ lệ này nâng lên đến 81%. Qua điều tra sơ bộ tại 44 xã ĐBKK trong tỉnh cho thấy có tới hơn 37% ngời đợc hỏi không biết chữ, chỉ có 0,3% có trình độ phổ thông trung học, 6,6% trẻ em đến tuổi đi học đã bỏ học. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những khó khăn trong việc tạo nguồn quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã ĐBKK, đặc biệt là con em các dân tộc thiểu số. Hơn nữa, cán bộ công chức chính quyền cấp xã hoạt động trong môi trờng mặt bằng dân trí thấp, mà hàng ngày phải giải quyết những vấn đề cụ thể về chính trị, kinh tế, văn hóa,

xã hội ở địa bàn thôn, bản, làng xã. Cán bộ chính quyền xã chịu sự giám sát của nhân dân, chịu sự tín nhiệm và bãi miễn của nhân dân. Chính vì thế đội ngũ này thờng không ổn định, mỗi khóa thờng thay đổi từ 30 đến 40% sau mỗi khóa bầu cử. Số ngời đi đào tạo, bồi dỡng ở các trung tâm bồi dỡng chính trị huyện, ở Trờng Chính trị Tỉnh để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý hành chính nhà nớc không nhiều. Mặt khác, ngay số ngời đợc đa đi đào tạo cũng nghĩ rằng học song không biết có còn tiếp tục công tác nữa hay không, do đó tâm trạng bị phân tán, kết quả học tập bị hạn chế. Hơn nữa, trình độ văn hóa thấp nên cũng hạn chế đến sự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức mới.

- Do chịu ảnh hởng nặng của tâm lý trọng nam khinh nữ và tỷ lệ sinh đẻ cao nên ở vùng này CBCC CQCX là nữ rất hiếm (5 ngời trên tổng số 467 ngời chiếm ≈ 1%). Vì vậy, đội ngũ cán bộ ở đây chủ yếu là nam giới - những ngời giữ vị trí "trụ cột" trong gia đình, là lao động chính, là chủ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế gia đình. Khi phải tham gia công tác chính quyền với bộn bề công việc, họ không chỉ làm việc 8 giờ một ngày nh công chức nhà nớc, mà làm việc hết mình vì sự nghiệp chung, không tính đến thời gian, không quản ngày đêm, ma nắng. Chế độ lơng bổng, phụ cấp cha thực sự tơng xứng với họ. Trên thực tế, có rất nhiều gia đình CBCC đã và đang gặp khó khăn gay gắt. Do đó, họ không thể dồn toàn bộ tâm huyết và sức lực vào công việc chung, nhất là trong sự sôi động của nền kinh tế thị trờng hiện nay.

- Đa số CBCC CQCX có những đức tính tốt, đó là sự kiên định, vững vàng về lập trờng, quan điểm, cần cù trong lao động, thật thà trung thực trong quan hệ, giản dị trong lối sống. Bên cạnh đó, vẫn còn không ít đồng chí CBCC có t tởng bảo thủ, tự ti, tự ái cá nhân... Trong những năm trớc đây, khi cha có chính sách công chức hóa đội ngũ cán bộ xã, phờng, thị trấn; đại đa số cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt chính quyền đời sống khó khăn, phụ cấp thấp, lại bị ảnh hởng tâm lý nay làm mai nghỉ nên có hiện tợng: số anh chị em đang công tác ở xã muốn xin về nhà làm kinh tế.

- Tốc độ phát triển đảng viên mới trong tầng lớp thanh niên ở khu vực này trong những năm gần đây tuy đợc cấp ủy quan tâm nhng vẫn rất chậm nên khó khăn trong việc tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBCC cho chính quyền. Đã vậy, trong những năm qua số sinh viên đã tốt nghiệp ở các trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp khá đông nhng phần lớn

không về địa phơng công tác, cùng lắm là về công tác ở huyện hoặc cha đợc tuyển dụng, đó là cha tính đến các em đang học lớp 11, 12 ở các trờng PTTH, trờng nội trú dân tộc cha có kế hoạch sử dụng họ có hiệu quả.

- Do phơng tiện, điều kiện phục vụ cho công tác quản lý cũng ảnh h- ởng trực tiếp đến năng lực của đội ngũ CBCC CQCX MNĐBKK. ở đồng bằng, miền xuôi, các xã ở ngoại thành, ngoại thị đều có cơ sở hạ tầng nh điện nớc, đờng giao thông, trụ sở làm việc; phơng tiện phục vụ cho công vụ của ng- ời CBCC rất thuận lợi và đầy đủ, thậm trí rất hiện đại. Nhiều nơi cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xã còn đợc trang bị xe máy, điện thoại di động, máy vi tính... để sử dụng trong công tác quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ địa ph- ơng. Trong khi đó địa bàn xã miền xuôi thờng hẹp hơn, dân c ở tập trung, trình độ dân trí cao hơn nhiều so với MNĐBKK.

Chính vì vậy, ngời CBCC CQCX có điều kiện thuận lợi để nâng cao năng lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

- Ngoài ra, đội ngũ CBCC CQCX MNĐBKK tỉnh Bắc Giang đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Nguồn hình thành đầu tiên góp phần xây dựng nên đội ngũ CBCC CQCX là từ quân đội, thanh niên xung phong đã hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phơng; từ cán bộ công nhân viên chức nhà nớc nghỉ hu tại quê hơng. Bên cạnh đó, một lực lợng đáng kể những thanh niên ở cơ sở không thoát ly đợc, tự phấn đấu trởng thành.

Nguồn hình thành đội ngũ cán bộ đa dạng, không cùng điểm xuất phát đã hạn chế nhiều đến quá trình điều hành, hợp tác, quan hệ quản lý, lãnh đạo, ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng của đội ngũ CBCC CQCX.

Tóm lại: Do yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với những điều kiện khó khăn đặc trng của khu vực MNĐBKK tỉnh Bắc Giang, dẫn đến đội ngũ CBCC CQCX nói chung yếu về trình độ văn hóa, trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; quản lý nhà nớc... Nhất là t duy kinh tế và kiến thức pháp luật còn yếu và thiếu. Điều dó dẫn đến việc xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng còn tỏ ra lúng túng, phong cách làm việc cha mạnh dạn; t duy tổng hợp của họ còn nhiều hạn chế, khả năng phát hiện, khả năng giải thích đờng lối, chính sách, xử lý công việc xảy ra thờng tỏ ra khó khăn và bất cập.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Giang (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w