chức chính quyền cấp xã
Một là: vấn đề đào tạo, bồi dỡng:
Chất lợng đội ngũ CBCC CQCX hình thành và chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu và quan trọng là thông qua đào tạo với mục đích "làm cho trở thành ngời có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định" [35, tr.45].
Đào tạo đội ngũ CBCC CQCX là làm cho đội ngũ này có đợc những năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định. Năng lực ở đây bao gồm trình độ về kiến thức, năng lực về hiểu biết, nhận thức sự việc, năng lực điều hành, tổ chức thực hiện, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm và đề xuất giải pháp để thực hiện đạt mục tiêu...
Trong sự nghiệp cách mạng Lênin đặc biệt coi trọng vai trò của công tác đào tạo đối với việc nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ. Ngời viết: "Trong lịch sử cách mạng cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị nếu không đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào" [30, tr.473].
Thật vậy, Cách mạng Tháng Mời không thể thành công mà không có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo nh thế.
Đối với Hồ Chí Minh từ quan niệm "cán bộ là gốc của mọi công việc" Hồ Chí Minh xác định "huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng" nên trong suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng chăm lo đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho Đảng cho cách mạng. Ngời căn dặn cán bộ đi học là
để "làm việc, làm ngời, làm cán bộ". Nh vậy, theo Ngời việc học tập là để hình thành năng lực của ngời cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của công việc thực tế.
Hiện nay, đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong bối cảnh có những thời cơ, thuận lợi mới nhng cũng có nhiều khó khăn, thách thức mới. Nhiệm vụ chính trị rất nặng nề phức tạp, đặt ra nhiều vấn đề cho công tác cán bộ và đào tạo cán bộ. Đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ cơ sở ngang tầm, có bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng, có năng lực thực tiễn góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Phải nhận thức sâu sắc rằng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ là một khoa học, hơn nữa là một khoa học về con ngời, do đó cần đợc hiểu sâu sắc. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ sẽ tạo tiền đề cho quá trình tiếp tục đổi mới, sáng tạo trong vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng đã đánh dấu sự đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực của đất nớc. Đại hội VII; VIII đã tiếp tục khẳng định: Phải chăm lo xây dựng thật tốt đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành và đổi mới quan niệm, phơng pháp đánh giá, sử dụng cán bộ trong tình hình mới. Trớc hết, phải coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã, phờng tại chỗ - đây là chiến lợc mục tiêu lâu dài. Đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ cấp xã, phờng là cần thiết và cấp bách. Họ là những ngời trực tiếp gần gũi nhân dân; vì vậy, trớc hết phải hiểu sâu sắc đờng lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc để giải thích cho dân hiểu và trả lời những thắc mắc của dân; đi sâu đi sát, tìm hiểu thực tế, gơng mẫu, đi đầu trong việc thực hiện những chủ trơng nh xóa đói giảm nghèo, chống quan liêu, tham nhũng, phòng chống tệ nạn xã hội... và coi đó là nhiệm vụ của chính mình mà Đảng, tổ chức đã giao cho.
Tuy nhiên do cha nhận thức đúng vai trò, vị trí, công tác bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ ở cơ sở nên nhìn chung đội ngũ cán bộ cha thực sự đảm đ- ơng đợc nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là đội ngũ CBCC CQCX thuộc khu vực MNĐBKK. Những bất cập trong đào tạo, bồi dỡng ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ CBCC CQCX thuộc khu vực MNĐBKK đợc thể hiện:
- Đối tợng đa đi đào tạo chủ yếu là xét cử chứ cha xét tuyển, kết quả đào tạo vì thế còn nhiều bất cập, nội dung chơng trình đào tạo còn nhiều lúng túng, cha gắn công tác quy hoạch và công tác đào tạo, các cơ quan quản lý cán
bộ cha có quy hoạch và kế hoạch tạo nguồn cán bộ vùng này một cách cơ bản do nguồn ở những địa phơng này quá mỏng.
Phơng pháp cha linh hoạt, cứng nhắc, không phù hợp - đặc biệt là đối với học viên là ngời dân tộc thiểu số, không đạt đợc mục tiêu đào tạo đề ra, không nâng cao đợc kỹ năng thực hành; cha nâng cao đợc t duy kinh tế, năng lực quản lý kinh tế cho đội ngũ CBCC để có thể tổ chức, điều hành nhằm đa đời sống của nhân dân khu vực này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. - Nội dung chơng trình đào tạo cha phù hợp với đối tợng học viên, cha có sự đầu t thỏa đáng trong xây dựng chơng trình. Một số bài giảng khô khan, nặng về truyền đạt lý luận một cách bài bản với những thuật ngữ trừu tợng, phức tạp trong khi trình độ tiếp thu của học viên khá hạn chế.
- Công tác quản lý đào tạo, bồi dỡng không khoa học, việc quản lý mang nặng về phơng pháp hành chính đơn thuần, cha kết hợp chặt chẽ giữa quản lý bằng nội quy, quy chế với quản lý bằng nội dung kiến thức.
- Cha huy động đợc nhiều nguồn lực tham gia đào tạo đối với đội ngũ CBCC thuộc khu vực đặc biệt khó khăn.
- Sau khi đào tạo nhiều ngời không đợc sử dụng vào công việc chuyên môn của mình; chính sách về đào tạo cha hợp lý.
Từ những phân tích trên đây cho thấy đào tạo, bồi dỡng ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành và nâng cao chất lợng của đội ngũ CBCC CQCX. Tuy nhiên, những bất cập trong công tác đào tạo, bồi dỡng nhất là đối với các xã MNĐBKK làm cho chất lợng đội ngũ CBCC CQCX cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng của đội ngũ này.
Hai là: Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm.
- Nói đến cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm tức là nói đến cách thức, phơng pháp để lựa chọn và bố trí cán bộ cho đúng ngời, đúng việc nhằm phát huy năng lực và sở trờng của họ để đạt kết quả cao trong công tác. Nh vậy tuyển dụng, bổ nhiệm là hai khâu công việc của quá trình sử dụng cán bộ nhằm đạt mục đích chung, nó vừa là những điều kiện cần thiết vừa là yêu cầu của khoa học quản lý con ngời. Tính khoa học thể hiện ở chỗ nó phải dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn của quy luật phát triển xã hội, đờng lối, nguyên tắc, phơng pháp và những yếu tố tâm lý học để đánh giá, tuyển dụng, bổ nhiệm. Nếu làm tốt công tác tuyển dụng, bổ nhiệm chúng ta sẽ lựa chọn đợc những ngời có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ năng lực và xếp họ vào đúng chỗ, đúng việc.
Việc sắp xếp đúng chỗ, đúng việc sẽ tạo điều kiện phát huy tinh thần hăng say làm việc, khuyến khích tinh thần học tập và rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn.
Chính vì vậy công tác tuyển chọn, bổ nhiệm có ảnh hởng rất lớn đối với chất lợng của đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CBCC CQCX nói riêng.
Đối với đội ngũ CBCC CQCX MNĐBKK cũng giống nh chính quyền cấp xã nói chung vẫn thực hiện cơ chế Đảng cử dân bầu; tuyển chọn bổ nhiệm cha gắn với thi tuyển, lựa chọn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cùng với việc một số cấp ủy đảng; một số ngành, địa phơng, đơn vị cha nhận thức đầy đủ về chính sách của Đảng đối với khu vực này. Các cấp ủy đảng cha quán triệt sâu sắc quan điểm về xây dựng đội ngũ CBCC CQCX ở vùng dân tộc và miền núi cho các ngành, các cấp, các đơn vị, cũng nh cho CBCC trong điều kiện lịch sử cụ thể cho nên việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBCC CQCX MNĐBKK ở một số địa phơng cha đợc quan tâm đúng mức, cán bộ đi học về cha bố trí; sử dụng đúng năng lực, sở trờng. Số học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên cha đợc tuyển chọn, bổ nhiệm bổ sung tăng cờng về cấp xã; việc tuyển chọn, bổ nhiệm nhiều khi mang tính hình thức "sắp đặt" không theo những yêu cầu cụ thể về phẩm chất và năng lực của mỗi chức danh. Việc tuyển chọn bổ nhiệm cha gắn với công tác đào tạo và quy hoach.
Nh vậy khó tránh khỏi hiện tợng tuyển dụng những ngời kém về năng lực, phẩm chất làm ảnh hởng đến chất lợng của đội ngũ CBCC CQCX MNĐBKK.
Ba là: chế độ, chính sách:
Chế độ, chính sách là công cụ điều tiết cực kỳ quan trọng trong quản lý xã hội. Chế độ. chính sách tác động mạnh mẽ đến hoạt động của con ngời. Chế độ, chính sách có thể mở đờng, là động lực thúc đẩy tính tích cực, tài năng, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm của mỗi con ngời, nhng cũng có thể kìm hãm hoạt động của con ngời, làm thui chột tài năng, sáng tạo, nhiệt tình trách nhiệm của mỗi con ngời, nhng cũng có thể kìm hãm hoạt động của con ngời, làm thui trột tài năng, sáng tạo của con ngời. Vì vậy, chế độ chính sách là yếu tố ảnh hởng rất lớn đến chất lợng đội ngũ cán bộ. Có thể nói trong tình hình hiện nay việc đổi mới cơ chế sử dụng và chính sách đối với cán bộ là khâu có tính đột phá.
Trong thời gian vừa qua Đảng, Nhà nớc đã có nhiều quyết sách hớng về khu vực MNĐBKK nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt đội ngũ cán bộ và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ ở vùng này để có thể đảm đơng đợc nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, hệ thống chính sách đối với đội ngũ cán bộ cấp xã miền núi nói chung và MNĐBKK nói riêng hiện nay vẫn còn một số bất cập.
Chế độ tiền lơng và phụ cấp đối với CBCC CQCX khu vực này cha trở thành đòn bẩy kích thích làm việc với sự nhiệt tình hăng say. Hệ thống chính sách, vẫn mang tính chắp vá không đồng bộ. Cha khuyến khích những ngời công tác ở cơ sở vùng sâu, vùng xa; cơ chế quản lý, việc xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện chính sách còn chồng chéo, thiếu nhất quán, không đồng bộ từ quy hoạch đến đào tạo bồi dỡng, bố trí sử dụng đến cơ chế kiểm tra, giám sát...
Tất cả những bất hợp lý về chính sách cán bộ nh nêu trên dẫn đến kết quả nhiều cán bộ có năng lực thực sự không muốn tham gia vào công tác địa phơng hoặc nếu tham gia có quan điểm nay làm mai nghỉ, hoặc đội ngũ cán bộ đơng chức cửa quyền chỉ bố trí ngời thân cận, ngời trong dòng họ, ngời theo thôn xóm, khoảnh... Dẫn đến đội ngũ CBCC thiếu đồng bộ về cơ cấu, độ tuổi, giới tính và non kém về năng lực, không biết làm. Đây là vấn đề cản trở rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Bốn là: công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCC CQCX.
- Kiểm tra, giám sát và quản lý là hoạt động nhằm nắm chắc thông tin, diễn biến về t tởng, hoạt động của cán bộ, giúp cho cấp ủy và thủ trởng phát hiện vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh và tác động, làm cho đội ngũ cán bộ công chức luôn hoạt động đúng hớng, đúng nguyên tắc.
Qua đó để có thởng phạt nghiêm minh, ngăn chặn cái xấu, cái tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực; đồng thời nắm vững thực trạng của đội ngũ cán bộ và là cơ sở để làm tốt công tác cán bộ từ quy hoạch cho đến đào tạo và sử dụng bố trí cán bộ.
Thực tế cho thấy, đối với đội ngũ CBCC CQCX các xã MNĐBKK, một số cán bộ khi mới đợc đề bạt, bổ nhiệm, mới đợc bầu cử đều là những ngời tốt, có đạo đức, trung thành, tận tụy, liêm khiết, có uy tín đối với đồng bào nhân dân địa phơng song trong quá trình hoạt động vốn dĩ đã hạn chế về trình độ năng lực so với đội ngũ cán bộ các vùng khác nhng lại thiếu tu dỡng, rèn luyện học tập, không đợc quản lý tốt dần dần thoái hóa, biến chất, sa ngã.
Trong điều kiện có nhiều đầu t của Nhà nớc, của các tổ chức kinh tế vào khu vực này nhng do không có một "dây cơng" cần thiết nên đã biến chất, vi phạm vào lợi ích của Nhà nớc và nhân dân. Điều đó, có phần thiếu sót của công tác kiểm tra, giám sát và quản lý cán bộ.
Qua đây cho thấy công tác kiểm tra, giám sát, quản lý và bảo vệ cán bộ có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CBCC CQCX thuộc khu vực MNĐBKK nói riêng.