Xuất phát từ yêu cầu phát huy vai trò của chính quyền cấp xã

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Giang (Trang 34 - 35)

Cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính nhà nớc. Theo cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc ta hiện nay, tất cả mọi đờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nớc đều đợc triển khai thực hiện ở cấp cuối cùng là cấp xã. Để giải quyết tốt những nhiệm vụ này bên cạnh việc xây dựng một hệ thống bộ máy tinh giản gọn nhẹ hợp lý thì cần phải có một đội ngũ cán bộ am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững pháp luật của nhà nớc để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc.

Chất lợng hiệu quả làm việc của đội ngũ CBCC CQCX quyết định đến hiệu quả, hiệu lực của chính quyền. Nếu đội ngũ CBCC CQCX có trình độ, với tinh thần trách nihệm cao, tận tụy với công việc chắc chắn hoạt động của chính quyền đó sẽ đảm bảo hiệu quả quản lý trên các lĩnh vực và ngợc lại nếu

họ thiếu kiến thức, không có trình độ chuyên môn thì sẽ ảnh hởng đến kết quả điều hành quản lý của họ tại địa phơng. Vụ việc xảy ra ở Tây Nguyên vừa qua là một thực tế chứng minh điều đó. Nguyên nhân chính là chất lợng đội ngũ cán bộ cấp xã yếu kém và có thể nói rằng sự việc ở Tây Nguyên đã bộc lộ rõ nét đầy đủ nhất về thực trạng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính quyền cấp xã miền núi hiện nay. Nó thể hiện sự bất cập của một mô hình chậm đổi mới không chuyển mình theo kịp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Quả thực đây là sự báo động về yếu kém của đội ngũ CBCC CQCX của khu vực miền núi nói chung, MNĐBKK nói riêng.

Từ sự phân tích tình hình thực tế hoạt động của chính quyền cấp xã chúng ta thấy rằng chất lợng đội ngũ CBCC CQCX có vai trò to lớn quyết định hiệu lực hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ đặt ra.

Hiện nay chúng ta đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN, mục tiêu là dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhiệm vụ trớc mắt là xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào các xã thuộc khu vực MNĐBKK, khắc phục sự chênh lệch quá lớn về kinh tế, xã hội giữa khu vực này với khu vực đồng bằng và đô thị. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc nói chung, của chính quyền cấp xã MNĐBKK nói riêng. Muốn nh vậy, chúng ta phải xây dựng một đội ngũ CBCC CQCX MNĐBKK đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng nhằm phát huy vai trò quan trọng của chính quyền cấp xã trong công cuộc đổi mới.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Giang (Trang 34 - 35)