Phân tích tình hình cơ cấu chi phí hoạt động kinh doanh của xí

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp chế biến lương thực số 1, công ty cổ phần lương thực hậu giang (Trang 54 - 60)

Chƣơng 2 : Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

4.2.2.Phân tích tình hình cơ cấu chi phí hoạt động kinh doanh của xí

4.2. Phân tích tình hình chi phí

4.2.2.Phân tích tình hình cơ cấu chi phí hoạt động kinh doanh của xí

nghiệp

Trong tổng chi phí, chi phí hoạt động kinh doanh ảnh hƣởng rất lớn trong sự hình thành chi phí của Xí nghiệp, sự biến động của chi phí hoạt động kinh doanh sẽ dẫn tới sự biến động của tổng chi phí. Chi phí hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp bao gồm 3 khoản mục: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. đi sâu phân tích các khoản mục này ta sẽ có những nhận định chính xác hơn về tình hình biến động của tổng chi phí qua các năm phân tích. Trƣớc khi vào phần phân tích các khoản mục chi phí ta sẽ khái qt tính hình biến động chi phí hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm 2011- 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

Từ bảng 4.9 và bảng 4.10 ta thấy đƣợc qua các năm phân tích, các khoản mục chi phí hoạt động kinh doanh có tăng giảm tùy khoản mục dẫn tới sự biến động của chi phí hoạt động kinh doanh, trong đó giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm trên 92% và có chiều hƣớng gia tăng qua các năm. Để hiểu rõ hơn sự biến động ta sẽ đi sâu phân tích từng khoản mục trong chi phí hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

4.2.2.1. Chi phí sản xuất (giá vốn hàng bán)

Bảng số liệu 4.17 và 4.18 chỉ ra chi phí sản xuất hay giá vốn hàng bán của Xí nghiệp ln tăng qua các năm. Năm 2011, giá vốn hàng bán là 220.145 triệu đồng chiếm 94,06% trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Sang năm 2012, chiếm 93,70% trong cơ cấu trong cơ cấu tổng chi phí hoạt động kinh doanh, giá vốn hàng bán 232.845 triệu đồng, so với năm 2011 đã tăng thêm 12.700 triệu đồng. Năm 2013, giá vốn bán hàng vẫn tiếp tục tăng lên, chiếm 93,52% tổng chi phí hoạt động kinh doanh, so với năm trƣớc đã tăng 19.906 triệu đồng, giá vốn bán hàng là 252.751 triệu đồng.

42

Bảng 4.9: Các khoản mục chi phí từ hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2011-2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 220.145 94,06 232.845 93,70 252.751 93,52 12.700 5,77 19.906 8,55 Chi phí bán hàng 10.104 4,32 10.658 4,29 11.554 4,27 554 5,48 896 8,41 Chi phí QLDN 3.810 1,62 4.990 2,01 5.967 2,21 1.180 30,97 977 19,58 Tổng CPHDKD 234.059 100 248.493 100 270.272 100 14.434 6,09 21.779 8,65

43

Trong 6 tháng đầu năm 2014, chi phí sản xuất của Xí nghiệp là 131.498 triệu đồng chiếm 93,05% trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh, tăng 1.300 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013

Bảng 4.10: Các khoản mục chi phí từ hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 130.198 92.95 131.498 93,05 1.300 1,00 Chi phí bán hàng 6.547 4,67 6.614 4,68 67 1,02 Chi phí QLDN 3.325 2,38 3.205 2,27 -120 -3,61 Tổng CPHDKD 140.070 100 141.317 100 1.247 0,88

(Nguồn: Xí nghiệp CBLT Số 1-Báo cáo kết quả HĐKD 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014)

Sự tăng lên của giá vốn hàng bán qua các năm là do bị ảnh hƣởng trực tiếp tình hình lạm phát đẩy giá cả thị trƣờng lên cao, chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí vận chuyển,chi phí thuê lao động bóc xếp hàng hóa tăng lên, đồng thời Xí nghiệp phải chịu sự cạnh tranh trong thu mua ngun liệu đầu vào với các cơng ty tƣ nhân.Vì chi phí sản xuất hay giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh nên ta cần tìm hiểu kỹ hơn để có những nhận định chính xác, khách quan hơn sự biến động của chi phí qua các năm. Cơ cấu giá vốn hàng bán đƣợc phản ánh qua 3 chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bảng 4.11 cho ta thấy đƣợc chi phí ngun vật liệu trực tiếp ln tăng qua 3 năm 2011-2013. Năm 2011, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm của Xí nghiệp là 200.166 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 90,92% trong tổng giá vốn hàng bán. Sang năm 2012, chi phí nguyên vật liệu đã tăng thêm 9.669 triệu đồng so với năm 2011 là 209.835 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 4,83%. Năm 2013, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 88,38% trong tổng giá vốn hàng bán, tăng 13.541 triệu đồng với tốc độ tăng 6,45% so với năm 2012, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong năm là 223.376 triệu đồng.

44 Bảng 4.11: Cơ cấu giá vốn hàng bán của Xí nghiệp qua 3 năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) CPNVLTT 200.166 90,92 209.835 98,12 223.376 88,38 9.669 4,83 13.541 6,45 CPNCTT 11.039 5,01 13.890 5,97 16.919 6,69 2.851 25,83 3.029 21,81 CPSXC 8.940 4,07 9.120 3,91 12.456 4,93 180 2,01 3.336 36,58 Giá vốn hàng bán 220.145 100 232.845 100 252.751 100 12.700 5,77 19.906 8,55

45

Đến 6 tháng đầu năm 2014, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Xí nghiệp là 117.306 triệu đồng chiếm 89,21% giá vốn hàng bán, so với 6 tháng đầu năm 2013 đã tăng 1.109 triệu đồng. Sự tăng lên của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp qua các năm là do Xí nghiệp chƣa chủ động trong nguồn nguyên liệu, Xí nghiệp thu mua nguyên vật liệu thông qua khâu trung gian là các nhà máy, thƣơng lái, việc phụ thuộc này ảnh hƣởng ít nhiều đến giá vốn hàng bán cũng nhƣ doanh thu đạt đƣợc. Bên cạnh đó, giá cả phân bón, thuốc trừ sâu, giống ngày càng tăng; dịch bệnh, thiên tai xảy ra nhiều hơn do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu; nơng dân chƣa có những biện pháp ứng phó kịp thời trong phịng chống, bảo vệ mùa màng trƣớc thiên tai, dịch bệnh xảy ra thất thƣờng đã làm tăng giá lúa, nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất sản phẩm gạo các loại của Xí nghiệp làm tăng giá vốn hàng bán qua các năm.

Bảng 4.12: Cơ cấu giá vốn hàng bán của Xí nghiệp qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu 2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) CPNVLTT 116.197 89,25 117.306 89,21 1.109 0,95 CPNCTT 8.808 6,77 8.972 6,82 164 1,86 CPSXC 5.193 3,98 5.220 3,97 27 0,52 Giá vốn hàng bán 130.198 100 131.498 100 1.301 1,00

(Nguồn: Xí nghiệp CBLT Số 1-Báo cáo kết quả HĐKD 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua các năm phân tích, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ảnh hƣởng rất lớn đến giá vốn hàng bán vì nó chiếm hơn 85% trong tỷ trọng giá vốn hàng bán, kiểm sốt tốt nguồn chi phí ngun vật liệu trực tiếp này ta có thể chủ động hơn trong giá cả bán ra thị trƣờng.

b. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp là 1 trong 3 khoản mục cấu thành giá vốn hàng bán. Năm 2011, chi phí nhân cơng trực tiếp của Xí nghiệp là 11.039 triệu đồng, chiếm 5,01% trong tỷ trọng giá vốn hàng bán. Năm 2012, tiền lƣơng chi cho nhân công trực tiếp là 13.890 triệu đồng, tăng 2.851 triệu đồng tƣơng ứng tăng 25,83% so với năm 2012. Sang năm 2013, với tốc độ tăng 21,81%, chi phí nhân cơng trực tiếp là 16.919 triệu đồng, so với năm 2012 thì trong năm 2013 chi phí chi cho nhân cơng trực tiếp đã tăng 3.029 triệu đồng.

46

Trong 6 tháng đầu năm 2014, chi phí nhân cơng trực tiếp của Xí nghiệp là 8.972 triệu đồng, tăng 164 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Tiền lƣơng chi cho đội ngũ nhân cơng của Xí nghiệp ngày càng tăng lên qua các năm là do giờ công lao động đƣợc tăng lên đáp ứng nhu cầu hàng hóa đầu ra. Vận chuyển lúa gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long chủ yếu là qua đƣờng thủy, sử dụng các tàu bè, xà lan trọng tải lớn, để đáp ứng kịp thời từng hợp đồng mua bán, bên cạnh hệ thống băng chuyền, Xí nghiệp phải thuê mƣớn thêm đội ngũ bóc vác để đảm bảo cơng việc kịp tiến độ, sử dụng nhiều nhân cơng nên chi phí nhân cơng cũng tăng theo. Nắm bắt đƣợc tình hình nền kinh tế biến động, lạm phát gia tăng, Xí nghiệp cũng đã chủ động trong việc tăng lƣơng để giảm bớt gánh nặng không đủ chi tiêu, sinh hoạt hằng ngày cũng nhƣ khuyến khích tinh thần hăng say làm việc, cống hiến của nhân cơng trong Xí nghiệp.

c. Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là khoản mục phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất. Năm 2011, chi phí sản xuất chung của Xí nghiệp là 8.940 triệu đồng, chiếm 4,07% trong tỷ trọng giá vốn hàng bán. Sang năm 2012, Chi phí sản xuất chung tăng 180 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng ứng tăng 2,01%. Năm 2013, có sự tăng mạnh trong chi phí sản xuất chung, trong năm khoản chi phí này là 12.456 triệu đồng, tăng 3.336 triệu đồng với tốc độ tăng 36,58%, Xí nghiệp đã thực hiện bảo trì máy móc để đảm bảo khả năng hoạt động tốt trong quá trình vận hành, sản xuất sản phẩm, bên cạnh đó dàn mái tole của các kho chứa hàng đã cũ do giảm giá trị sử dụng qua từng năm đã đƣợc thay mới hồn tồn, các khoản chi phí này dẫn đến sự tăng mạnh chi phí sản xuất chung trong năm.

6 tháng đầu năm 2014, chi phí sản xuất chung là 5.220 triệu đồng, tăng 27 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do chi phí điện tăng lên qua các năm, đồng thời Xí nghiệp đầu tƣ thêm máy móc phục vụ sản xuất nên các khoản chi phí sửa chữa, bảo trì và chi phí khấu hao tăng dẫn đến chi phí sản xuất chung tăng.

4.2.2.2. Chi phí bán hàng

Bảng 4.18 cho ta thấy chi phí bán hàng của Xí nghiệp tăng qua các năm với mức độ vừa phải. Tuy chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng khơng cao trong tổng chi phí (khoảng 4,2% tỷ trọng tổng chi phí) nhƣng đây là một khoản mục quan trọng, nó phản ánh khả năng hoạt động của bộ phận bán hàng. Năm 2011, chi phí bán hàng là 10.104 triệu đồng chiếm 4,32% tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Năm 2012, với tốc độ tăng 5,48%, tăng 554 triệu đồng so với năm 2011, chi phí bán hàng trong năm của Xí nghiệp là 10.658 triệu đồng. Sang năm 2013, chi phí bán hàng chiếm 4,27% trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh, so với năm 2012 đã tăng 896 triệu đồng tƣơng ứng tăng 8,41%. Trong 6 tháng đầu năm 2014, chi phí bán hàng của Xí nghiệp là 6.614 triệu đồng, tăng 67 triệu đồng so với 6 tháng

47

đầu năm 2013. Chi phí bán hàng tăng qua các năm là do sự tăng lên của chi phí vận chuyển, giá xăng dầu, giá điện tăng lên cùng với đó để có đƣợc sự quan tâm, lựa chọn tiêu dùng của khách hàng Xí nghiệp phải thực hiện các chiến lƣợc tiếp thị, quảng cáo sản phẩm của mình, bên cạnh đó việc xuất khẩu cũng có những chuyển biến tích cực qua các năm, Xí nghiệp mở rộng, thâm nhập thị trƣờng, tìm kiếm đối tác.

4.2.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Năm 2011, chi phí quản lý doanh nghiệp của Xí nghiệp là 3.810 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,62% tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.190 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 30,97%, chi phí này trong năm là 4.990 triệu đồng. Sang năm 2013, với tốc độ tăng 19,58% tƣơng ứng tăng 977 triệu đồng so với năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp là 5.967 triệu đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2014, chi phí quản lý doanh nghiệp là 3.205 triệu đồng giảm 120 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Chi phí quản lý doanh nghiệp có biến động trong các năm phân tích là do chi phí cho cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp đƣợc chú trọng để nâng cao trình độ, kỹ năng chun mơn của đội ngũ nhân viên giúp Xí nghiệp phát triển, khơng bị tụt hậu trong thời đại phát triển hiện nay.

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp chế biến lương thực số 1, công ty cổ phần lương thực hậu giang (Trang 54 - 60)