Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh tuyên quang (Trang 75)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển du lịch

Tập trung hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tuyên Quang thời kỳ từ nay đến năm 2015 và 2020 theo đó quy hoạch phát triển du lịch ở Tuyên Quang phải phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảo đảm, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch và môi trƣờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; bảo đảm tính khả thi, cân đối giữa cung và cầu du lịch và phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch, cụ thể :

4.2.1.1. Định hướng phát triển thị trường khách du lịch

Căn cứ thực tế phát triển thị trƣờng du lịch của Tuyên Quang vừa qua, xu thế phát triển thị trƣờng khách du lịch Việt Nam và khu vực, khả năng phát triển sản phẩm phù hợp nhu cầu của thị trƣờng, định hƣớng thị trƣờng khách du lịch Tuyên Quang từ nay đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 đƣợc phân theo các thị trƣờng cơ bản, nhƣ sau:

- Thị trƣờng trong nƣớc: + Thị trƣờng Hà Nội:

Trong giai đoạn tới sẽ trở thành phân khúc thị trƣờng chủ đạo của Tuyên Quang chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng số khách du lịch của tỉnh. Trong đó tỷ lệ khách lƣu trú tại Tuyên Quang chiếm khoảng 75 - 80%.

Các hình thức du lịch chính của phân khúc này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch nghỉ dƣỡng nƣớc khoáng nóng; du lịch thể thao, mạo hiểm.

+ Các thị trƣờng lân cận tỉnh Tuyên Quang:

Bao gồm các thị trƣờng đô thị từ các tỉnh lân cận nhƣ Vĩnh Phúc; Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên...Dự báo chiếm tỷ trọng khoảng 25% tổng số khách đến Tuyên Quang. Tỷ lệ lƣu trú tại Tuyên Quang chiếm khoảng 50%.

Các loại hình và sản phẩm chính của phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch cuối tuần: Các điểm du lịch khu suối khoáng Mỹ Lâm, thắng cảnh Núi Dùm; du lịch sinh thái: Các điểm tài nguyên tự nhiên.

+ Thị trƣờng nội tỉnh:

Tiếp tục là bộ phận quan trọng của du lịch Tuyên Quang, song không còn là phân khúc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phân khúc thị trƣờng. Dự báo thị trƣờng này chiếm tỷ trọng khoảng 20%. Về cơ cấu khách chủ yếu vẫn là khách tham quan, du lịch trong ngày. Tuy nhiên bộ phận khách lƣu trú (nghỉ cuối tuần) sẽ tăng lên trong các giai đoạn tới.

Các loại hình và sản phẩm chính của phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch cuối tuần: Các điểm du lịch khu suối khoáng Mỹ Lâm, thắng cảnh Núi Dùm; du lịch vui chơi giải trí, mua sắm: Phát triển gắn với các đô thị, tập trung ở thành phố Tuyên Quang; du lịch sinh thái: Các điểm tài nguyên tự nhiên; d

+ Các thị trƣờng xa:

Là các đối tƣợng khách từ các đô thị miền Trung và miền Nam, dự báo sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 15% trong tổng số khách đến Tuyên Quang. Tỷ lệ khách lƣu trú tại Tuyên Quang đạt khoảng 80 - 90%.

Các loại hình và sản phẩm chính của phân khúc thị trƣờng này gồm:Du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số.

- Thị trƣờng nƣớc ngoài: + Thị trƣờng Hàn Quốc:

Đây sẽ là thị trƣờng ƣu tiên nhất của Tuyên Quang, dự báo chiếm tỷ trọng khoảng 1 - 1,5% khách du lịch đến Tuyên Quang. Khách Hàn Quốc, chủ yếu đến Tuyên Quang từ Hà Nội (qua cửa khẩu hàng không Nội Bài). Mục đích của khách du lịch cũng có sự thay đổi với khách du lịch với mục đích thuần túy chiếm tỷ trọng lớn, khách du lịch doanh nhân, kết hợp công việc và tìm cơ hội đầu tƣ sẽ giảm tỷ lệ.

Các loại hình và sản phẩm du lịch tập trung phát triển cho phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch nghỉ dƣỡng: Tập trung phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp du lịch thể thao cao cấp (Tennis; golf...); du lịch mạo hiểm; du lịch dịch vụ đô thị.

+ Thị trƣờng Trung Quốc:

Tiếp tục là thị trƣờng đóng vai trò quan trọng, dự báo chiếm tỷ lệ từ 1 - 1,5% số khách đến Tuyên Quang. Khách Trung Quốc vào Tuyên Quang chủ yếu theo đƣờng bộ qua các cửa khẩu với Trung Quốc ở phía bắc. Mức chi tiêu không lớn so với thị trƣờng khách nƣớc ngoài khác. Đây là phân khúc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong phân khúc thị trƣờng nƣớc ngoài, thống kê sơ bộ chiếm khoảng 1,5 - 2% tổng số khách.

Các loại hình và sản phẩm du lịch tập trung phát triển cho phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử:

; du lịch dịch vụ đô thị; du lịch nghỉ dƣỡng: Tập trung phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp du lịch thể thao cao cấp.

+ Thị trƣờng Pháp:

Là thị trƣờng ƣu tiên khai thác quan trọng trong chiến lƣợc thị trƣờng của du lịch Tuyên Quang, dự báo chiếm tỷ trọng từ 0,5 - 1% tổng số khách đến Tuyên Quang. Với những ràng buộc về mặt lịch sử Tuyên Quang sẽ là một trong những điểm đến quan trọng và hấp dẫn khách du lịch Pháp khi đến Việt Nam.

Các loại hình và

...

+ Các thị trƣờng khác:

Bao gồm khách từ Châu Âu, Mỹ, các nƣớc ASEAN... Hiện nay, thị trƣờng này chiếm tỷ trọng không đáng kể, chủ yếu tập trung vào đối tƣợng khách du lịch ba lô, mức chi tiêu trung bình. Các loại hình và sản phẩm ƣa thích bao gồm:

Du lịch văn hóa lịch sử: Tham quan di tích lịch sử, văn hóa, tín ngƣỡng và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch

dịch vụ đô thị; d ,

cảnh quan sinh thái…

4.2.1.2. Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch

Căn cứ đặc điểm tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn và nhu cầu thị trƣ

- : ( ) +

(Thái Nguyên), Chợ Đồn (Bắc Cạn). +

(Yên Sơn) - Kim Bình (Chiêm Hóa). + Tuyên Quang. - Du lịch sinh thái: : ... - Du lịch nghỉ dƣỡng: , n . - Du lịch dịch vụ gắn với các đô thị: ...

- Các hình thức du lịch khác:

:

+ Du lịch thể thao cao cấp: Tập trung phát triển kết hợp với du lịch nghỉ dƣỡng để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Các sản phẩm chính tập trung phát triển bao gồm du lịch sân golf; du lịch du thuyền trên sông, hồ,…

+

lịch. Các sản phẩm chính bao gồm các khu công viên văn hóa dân tộc; các

khu ,… + - .... để phát triển thành các điểm du lịch cộng đồng. + ở . + . Các sản phẩm du lịch bổ trợ bao gồm: Du lịch khinh khí cầu; du lịch săn bắn (có kiểm soát); du

: ,

4.2.1.3. Tổ chức không gian phát triển du lịch

Với vị trí quan trọng của Tuyên Quang trong chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của vùng núi phía Bắc cũng nhƣ vị trí địa lý và giao lƣu thuận lợi, không gian phát triển du lịch của Tuyên Quang sẽ là không gian du lịch "mở" cho phép tổ chức các tuyến du lịch liên vùng hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch và các sản phẩm du lịch phong phú độc đáo.

Tài nguyên du lịch của Tuyên Quang phân bố tƣơng đối tập trung theo các trục phát triển không gian du lịch đã đƣợc xác định, vì vậy khá thuận lợi trong khai thác sử dụng. Trên cơ sở các hƣớng phát triển không gian du lịch, căn cứ vào sự phân bố tài nguyên du lịch, nguồn lực và các điều kiện có liên quan, định hƣớng phân vùng các không gian du lịch của tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau:

- Không gian du lịch Trung tâm:

Thành phố Tuyên Quang với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh. Không gian này đƣợc hình thành trên cơ sở khai thác du lịch dịch vụ khu vực thành phố Tuyên Quang và các vùng phụ cận.

Các loại hình và sản phẩm du lịch chính: Du lịch văn hóa, lịch sử, tín ngƣỡng, tâm linh; du lịch sinh thái; du lịch sông nƣớc; du lịch vui chơi giải trí (du thuyền sông Lô, mua sắm, thƣởng thức nghệ thuật...)

- Không gian du lịch phía Đông:

Khai thác tiềm năng du lịch khu vực huyện Sơn Dƣơng và phía Đông Nam của huyện Chiêm Hóa, Phát triển trên cơ sở khai thác tiềm năng du lịch văn hóa gắn với di tích cách mạng và kháng chiến với động lực là Khu du lịch quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Các loại hình, sản phẩm du lịch chính: Du lịch về nguồn hoặc du lịch hoài niệm, lễ hội cách mạng; du lịch văn hóa gắn với hệ thống di tích lịch sử; du lịch sắc tộc (gắn với văn hóa dân tộc thiểu số); du lịch sinh thái; du lịch sông nƣớc.

- Không gian du lịch phía Bắc:

Khai thác tiềm năng du lịch khu vực huyện Na Hang, huyện Lâm Bình và phía Bắc huyện Chiêm Hóa, nhằm khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa sắc tộc khu vực rừng núi phía Bắc với động lực chính là tiềm năng du lịch sinh thái hồ thủy điện Tuyên Quang, Chiêm Hóa...Sản phẩm du lịch chính: Du lịch lòng hồ thủy điện; Du lịch sinh thái (gắn với cảnh quan, hang động, khu bảo tồn…); Du lịch văn hóa sắc tộc (gắn với sinh thái nông nghiệp, văn hóa dân tộc ít ngƣời…).

Các loại hình và sản phẩm du lịch chính: Du lịch lòng hồ thủy điện; du lịch sinh thái (gắn với cảnh quan, hang động, khu bảo tồn…); du lịch văn hóa sắc tộc (gắn với sinh thái nông nghiệp, văn hóa dân tộc ít ngƣời…).

- Không gian du lịch phía Tây:

Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái khu vực huyện Hàm Yên và phía Tây của huyện Yên Sơn, phía Tây của huyện Chiêm Hóa.

Các loại hình và sản phẩm du lịch chính:Du lịch sinh thái rừng nguyên sinh Cham Chu; du lịch sinh thái sông nƣớc; du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử, di tích cách mạng).

4.2.1.4. Định hướng phát triển các điểm du lịch

- Điểm du lịch trung tâm: Di tích lịch sử văn hóa - kiến trúc nghệ thuật (đền, chùa...) thắng cảnh Núi Dùm; di tích thành cổ Tuyên Quang; du thuyền sông Lô; hội thảo, hội nghị, mua sắm, tham quan Bảo tàng tổng hợp tỉnh; nghỉ dƣỡng nƣớc khoáng nóng Mỹ Lâm.

- Điểm du lịch lịch sử văn hóa và sinh thái Tân Trào và vùng phụ cận: Các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến - Thủ đô khu giải phóng, Thủ đô kháng chiến.

- Điểm du lịch lịch sử văn hóa và sinh thái Chiêm Hóa: Di tích lịch sử Kim Bình và hệ thống di tích kháng chiến; chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, đền Bách Thần, lễ hội Lồng tông; làng văn hóa dân tộc Tày, thôn Tân Thịnh, xã Tân An; danh thắng thác Bản Ba, xã Trung Hà...

- Điểm du lịch sinh thái Na Hang: (Hồ thủy điện Tuyên Quang; khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung; hệ thống núi đá, hang động; khám phá các làng văn hóa dân tộc Tày, Dao, Mông...).

- Điểm du lịch lịch sử văn hóa, sinh thái Thƣợng Lâm, Lâm Bình: Thắng cảnh Thƣợng Lâm hệ thống núi đá, hang động - công viên địa chất Việt Nam; khám phá các làng văn hóa dân tộc Tày, Dao, Mông; chùa Phúc Lâm và các di chỉ khảo cổ...).

- Điểm du lịch sinh thái Hàm Yên: Động Tiên, rừng Chạm Chu, đền Thác Cái, du lịch sinh thái nhà vƣờn; hồ Khởn...

- Điểm du lịch lịch sử văn hóa - nghỉ dƣỡng Yên Sơn: Di tích lịch sử cách mạng Lào - Làng Ngòi, Đá Bàn, xã Mỹ Bằng; chùa Phật Lâm; nghỉ dƣỡng suối khoáng Mỹ Lâm, các làng văn hóa dân tộc Cao Lan, Quần Trắng; thể thao (golf, tennis, săn bắn có kiểm soát...).

4.2.1.5. Hệ thống tuyến du lịch

- Các tuyến du lịch liên vùng: Hà Nội - Tuyên Quang - Hà Giang; Tuyên Quang - Hà Giang - Cao Bằng - Bắc Cạn - Thái Nguyên; Tuyên Quang - Yên Bái - Lào Cai; Tuyên Quang - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng; Tuyên Quang - Vĩnh Phúc - Bắc Ninh- Quảng Ninh - Hải Phòng.

- Các tuyến du lịch nội tỉnh: Thành phố Tuyên Quang - Kim Quan - Tân Trào - Bình Ca; Thành phố Tuyên Quang - Chiêm Hóa - Nà Hangp; Thành phố Tuyên Quang - Mỹ Lâm - Đá Bàn; Thành phố Tuyên Quang - Hàm Yên; Tuyến du lịch đƣờng sông (Sông Lô, sông Gâm)...

- Các tuyến du lịch quốc tế: Tuyên Quang - Hà Giang - Châu Vân Sơn (Trung Quốc); Tuyên Quang - Lào Cai - Thành phố Côn Minh (Trung Quốc); Tuyên Quang - Lạng Sơn - Thành phố Bằng Tƣờng (Trung Quốc); Tuyên Quang - Quảng Ninh - Thành phố Nam Ninh (Trung Quốc); Tuyên Quang - các nƣớc vùng Đông Nam Á.

4.2.1.6. Định hướng đầu tư phát triển du lịch

Đến năm 2015 đầu tƣ xây dựng Khu du lịch lịch sử, văn hóa và sinh thái Tân Trào trở thành khu du lịch Quốc gia; đến năm 2020 tập trung đầu tƣ xây dựng Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm mang tầm cỡ khu vực; Đến năm 2030 đầu tƣ xây dựng Khu du lịch sinh thái Na Hang thành khu du lịch Quốc gia.

Phát triển điểm du lịch Thành phố Tuyên Quang và vùng phụ cận. Trƣớc mắt tập trung đầu tƣ phát triển điểm du lịch sinh thái núi Dùm, làng văn hóa dân tộc Tày hoặc Dao của đồng bào di dân tái định cƣ ở xã An Khang (thành phố Tuyên Quang); động Tiên (Hàm Yên), thác Bản Ba, Bó Ngoặng (Chiêm Hóa); Làng văn hóa-du lịch Giếng Tanh (Yên Sơn), Nà Tông (Lâm Bình), Nà Khá (Na Hang), Tân An (Chiêm Hóa), Ba Chãng (Hàm Yên)...

Tiếp tục bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa.

Phát triển và nâng cao chất lƣợng dịch vụ của hệ thống khách sạn, nhà hàng, các dịch vụ vui chơi giải trí, Khu Liên hợp thể thao tại khu vực thành phố Tuyên Quang, các khu, điểm du lịch.

- Các lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ:

+ Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch:

Giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch đƣợc tập trung nâng cấp cải tạo bao gồm: Quốc lộ 2 kết nối Tuyên Quang với Phú Thọ, Hà Giang - dài 90 km; Quốc lộ 37 kết nối Tuyên Quang với Yên Bái, Thái nguyên - dài 63,50 km; Quốc lộ 2C kết nối Tuyên Quang với Vĩnh Phúc - dài 91,20 km; Quốc lộ 2B kết nối khu vực Tân Trào với Kim Bình, Nà Hang, Bắc Mê (Cao Bằng) - dài 235 km; Quốc lộ 37B kết nối Thành phố Tuyên Quang với Hàm Yên, Chiêm Hóa - dài 138 km.

Tuyến du lịch đƣờng thủy Thành phố Tuyên Quang - Ngã ba Sông Lô - Sông Gâm: Tập trung phát triển hệ thống bến tàu hai bên bờ kết hợp với các điểm du lịch sinh thái, cảnh quan; Tuyến du lịch trên lòng hồ thủy điện

Tuyên Quang: Pác Ban - Song Long- Bắc Mê; Tuyến du lịch trên lòng hồ thủy điện Tuyên Quang: Pác Ban - Đà Vị - Ba Bể; Tuyến du lịch sông Phó Đáy: Sơn Dƣơng - Hợp Hòa - Thiện Kế - Ninh Lai.

Nâng cấp cải tạo các tuyến đƣờng trọng điểm đến các khu du lịch; tiếp tục thực hiện Dự án nâng cấp bảo tồn di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 - 2015.

Phát triển hệ thống cơ sở lƣu trú: Phát triển về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng các cơ sở lƣu trú; uu tiên đầu tƣ xây dựng các khách sạn cao cấp (3 sao trở lên) ở thành phố Tuyên Quang.

Ƣu tiên các dự án đầu tƣ xây dựng các công trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, khu hội nghị, hội thảo tầm cỡ khu vực và Quốc gia tại thành phố Tuyên Quang.

Phát triển các công trình vui chơi giải trí dân gian kết hợp hiện đại, các

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh tuyên quang (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)