Mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh tuyên quang (Trang 72)

5. Kết cấu của luận văn

4.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Tuyên Quang

4.1.2.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu tổng quát: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; sớm đƣa Tuyên Quang thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển và phấn đấu trở thành phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc.

Về kinh tế: Phát triển du lịch g

.

Về văn hoá xã hội: Phát triển du lịch nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm nghèo; phát huy bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, tăng cƣờng tình đoàn kết dân tộc.

Về môi trƣờng: Phát triển du lịch gắn với giữ gìn và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.

Về an ninh quốc phòng: Phát triển du lịch phải đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội.

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Khách du lịch: Đến năm 2015 đón trên 1.047.000 lƣợt khách; đến năm 2020 đón trên 1.695.000 lƣợt khách; đến năm 2030 đón trên 3.678.000 lƣợt khách.

- Tổng thu từ khách du lịch: Đến năm 2015 đạt 1.125,6 tỷ đồng; đến năm 2020 đạt trên 2.731,23 tỷ đồng; đến năm 2030 đạt gần 11.268,18 tỷ đồng.

- Cơ sở lƣu trú và hạ tầng kỹ thuật du lịch: Đến năm 2015 có trên 50 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 sao trở lên, trong đó ít nhất có 8 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao trở lên. Đến năm 2020 có 115 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 sao trở lên, trong đó có ít nhất 10 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên. Đến năm 2030 có trên 180 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao trở lên, trong đó có ít nhất 20 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao.

- Lao động và việc làm: Năm 2015 tạo việc làm cho 11.700 lao động; năm 2020 tạo việc làm cho 20.400 lao động; đến năm 2030 tạo việc làm cho 48.000 lao động.

- Đầu tƣ du lịch: Huy động mọi nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, vốn Ngân sách nhà nƣớc và các nguồn vốn hợp pháp khác. Đến năm 2015 cần 2.152 tỷ đồng; giai đoạn 2016 - 2020 cần 4.496 tỷ đồng; giai đoạn 2021- 2030 cần 23.903 tỷ đồng.

- Phấn đấu đến năm 2015, Khu di tích quốc gia đặc biệt

2030 có 2 khu du lịch đạt tiêu chuẩn quốc gia.

4.1.3. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020

Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển du lịch nói trên, quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch phải đƣợc hoàn thiện với phƣơng hƣớng cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau:

Một là, nâng cao hiệu qủa quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch gắn liền với đổi mới nhận thức về vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuyên truyền cho mọi ngƣời hiểu rõ vai trò của du lịch đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để từ đó có hành động thiết thực, cụ thể đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Hai là, tạo môi trƣờng thuận lợi cho du lịch phát triển. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh cần vận dụng cơ chế, chính sách của trung ƣơng vào điều kiện đặc thù của địa phƣơng, cải cách thủ tục hành chính tích cực hơn nữa để tạo ra sự thông thoáng trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch.

Ba là, nâng cao chất lƣợng quy hoạch du lịch đảm bảo khai thác lợi thế so sánh của tỉnh để phát triển du lịch bền vững, bảo vệ tốt tài nguyên du lịch và môi trƣờng tự nhiên và truyền thống văn hóa.

Bốn là,

lƣợc qu .

Năm là, kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch. Theo đó, bộ máy quản lý nhà nƣớc du lịch ở Tuyên Quang cần đƣợc sắp xếp tinh gọn, hoạt động hiệu quả,

, thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực này.

Sáu là, tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động du lịch, đảm bảo tính trật tự, nề nếp và cạnh tranh công bằng trong kinh doanh du lịch.

4.2. Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Tuyên Quang ở tỉnh Tuyên Quang

4.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển du lịch

Tập trung hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tuyên Quang thời kỳ từ nay đến năm 2015 và 2020 theo đó quy hoạch phát triển du lịch ở Tuyên Quang phải phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảo đảm, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch và môi trƣờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; bảo đảm tính khả thi, cân đối giữa cung và cầu du lịch và phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch, cụ thể :

4.2.1.1. Định hướng phát triển thị trường khách du lịch

Căn cứ thực tế phát triển thị trƣờng du lịch của Tuyên Quang vừa qua, xu thế phát triển thị trƣờng khách du lịch Việt Nam và khu vực, khả năng phát triển sản phẩm phù hợp nhu cầu của thị trƣờng, định hƣớng thị trƣờng khách du lịch Tuyên Quang từ nay đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 đƣợc phân theo các thị trƣờng cơ bản, nhƣ sau:

- Thị trƣờng trong nƣớc: + Thị trƣờng Hà Nội:

Trong giai đoạn tới sẽ trở thành phân khúc thị trƣờng chủ đạo của Tuyên Quang chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng số khách du lịch của tỉnh. Trong đó tỷ lệ khách lƣu trú tại Tuyên Quang chiếm khoảng 75 - 80%.

Các hình thức du lịch chính của phân khúc này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch nghỉ dƣỡng nƣớc khoáng nóng; du lịch thể thao, mạo hiểm.

+ Các thị trƣờng lân cận tỉnh Tuyên Quang:

Bao gồm các thị trƣờng đô thị từ các tỉnh lân cận nhƣ Vĩnh Phúc; Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên...Dự báo chiếm tỷ trọng khoảng 25% tổng số khách đến Tuyên Quang. Tỷ lệ lƣu trú tại Tuyên Quang chiếm khoảng 50%.

Các loại hình và sản phẩm chính của phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch cuối tuần: Các điểm du lịch khu suối khoáng Mỹ Lâm, thắng cảnh Núi Dùm; du lịch sinh thái: Các điểm tài nguyên tự nhiên.

+ Thị trƣờng nội tỉnh:

Tiếp tục là bộ phận quan trọng của du lịch Tuyên Quang, song không còn là phân khúc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phân khúc thị trƣờng. Dự báo thị trƣờng này chiếm tỷ trọng khoảng 20%. Về cơ cấu khách chủ yếu vẫn là khách tham quan, du lịch trong ngày. Tuy nhiên bộ phận khách lƣu trú (nghỉ cuối tuần) sẽ tăng lên trong các giai đoạn tới.

Các loại hình và sản phẩm chính của phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch cuối tuần: Các điểm du lịch khu suối khoáng Mỹ Lâm, thắng cảnh Núi Dùm; du lịch vui chơi giải trí, mua sắm: Phát triển gắn với các đô thị, tập trung ở thành phố Tuyên Quang; du lịch sinh thái: Các điểm tài nguyên tự nhiên; d

+ Các thị trƣờng xa:

Là các đối tƣợng khách từ các đô thị miền Trung và miền Nam, dự báo sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 15% trong tổng số khách đến Tuyên Quang. Tỷ lệ khách lƣu trú tại Tuyên Quang đạt khoảng 80 - 90%.

Các loại hình và sản phẩm chính của phân khúc thị trƣờng này gồm:Du lịch tâm linh, tín ngƣỡng; du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số.

- Thị trƣờng nƣớc ngoài: + Thị trƣờng Hàn Quốc:

Đây sẽ là thị trƣờng ƣu tiên nhất của Tuyên Quang, dự báo chiếm tỷ trọng khoảng 1 - 1,5% khách du lịch đến Tuyên Quang. Khách Hàn Quốc, chủ yếu đến Tuyên Quang từ Hà Nội (qua cửa khẩu hàng không Nội Bài). Mục đích của khách du lịch cũng có sự thay đổi với khách du lịch với mục đích thuần túy chiếm tỷ trọng lớn, khách du lịch doanh nhân, kết hợp công việc và tìm cơ hội đầu tƣ sẽ giảm tỷ lệ.

Các loại hình và sản phẩm du lịch tập trung phát triển cho phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử: trong đó tập trung chính phát triển du lịch về nguồn (du lịch hoài niệm) và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch nghỉ dƣỡng: Tập trung phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp du lịch thể thao cao cấp (Tennis; golf...); du lịch mạo hiểm; du lịch dịch vụ đô thị.

+ Thị trƣờng Trung Quốc:

Tiếp tục là thị trƣờng đóng vai trò quan trọng, dự báo chiếm tỷ lệ từ 1 - 1,5% số khách đến Tuyên Quang. Khách Trung Quốc vào Tuyên Quang chủ yếu theo đƣờng bộ qua các cửa khẩu với Trung Quốc ở phía bắc. Mức chi tiêu không lớn so với thị trƣờng khách nƣớc ngoài khác. Đây là phân khúc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong phân khúc thị trƣờng nƣớc ngoài, thống kê sơ bộ chiếm khoảng 1,5 - 2% tổng số khách.

Các loại hình và sản phẩm du lịch tập trung phát triển cho phân khúc thị trƣờng này bao gồm: Du lịch văn hóa lịch sử:

; du lịch dịch vụ đô thị; du lịch nghỉ dƣỡng: Tập trung phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp du lịch thể thao cao cấp.

+ Thị trƣờng Pháp:

Là thị trƣờng ƣu tiên khai thác quan trọng trong chiến lƣợc thị trƣờng của du lịch Tuyên Quang, dự báo chiếm tỷ trọng từ 0,5 - 1% tổng số khách đến Tuyên Quang. Với những ràng buộc về mặt lịch sử Tuyên Quang sẽ là một trong những điểm đến quan trọng và hấp dẫn khách du lịch Pháp khi đến Việt Nam.

Các loại hình và

...

+ Các thị trƣờng khác:

Bao gồm khách từ Châu Âu, Mỹ, các nƣớc ASEAN... Hiện nay, thị trƣờng này chiếm tỷ trọng không đáng kể, chủ yếu tập trung vào đối tƣợng khách du lịch ba lô, mức chi tiêu trung bình. Các loại hình và sản phẩm ƣa thích bao gồm:

Du lịch văn hóa lịch sử: Tham quan di tích lịch sử, văn hóa, tín ngƣỡng và du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc thiểu số; du lịch

dịch vụ đô thị; d ,

cảnh quan sinh thái…

4.2.1.2. Định hướng phát triển các sản phẩm du lịch

Căn cứ đặc điểm tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn và nhu cầu thị trƣ

- : ( ) +

(Thái Nguyên), Chợ Đồn (Bắc Cạn). +

(Yên Sơn) - Kim Bình (Chiêm Hóa). + Tuyên Quang. - Du lịch sinh thái: : ... - Du lịch nghỉ dƣỡng: , n . - Du lịch dịch vụ gắn với các đô thị: ...

- Các hình thức du lịch khác:

:

+ Du lịch thể thao cao cấp: Tập trung phát triển kết hợp với du lịch nghỉ dƣỡng để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Các sản phẩm chính tập trung phát triển bao gồm du lịch sân golf; du lịch du thuyền trên sông, hồ,…

+

lịch. Các sản phẩm chính bao gồm các khu công viên văn hóa dân tộc; các

khu ,… + - .... để phát triển thành các điểm du lịch cộng đồng. + ở . + . Các sản phẩm du lịch bổ trợ bao gồm: Du lịch khinh khí cầu; du lịch săn bắn (có kiểm soát); du

: ,

4.2.1.3. Tổ chức không gian phát triển du lịch

Với vị trí quan trọng của Tuyên Quang trong chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của vùng núi phía Bắc cũng nhƣ vị trí địa lý và giao lƣu thuận lợi, không gian phát triển du lịch của Tuyên Quang sẽ là không gian du lịch "mở" cho phép tổ chức các tuyến du lịch liên vùng hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch và các sản phẩm du lịch phong phú độc đáo.

Tài nguyên du lịch của Tuyên Quang phân bố tƣơng đối tập trung theo các trục phát triển không gian du lịch đã đƣợc xác định, vì vậy khá thuận lợi trong khai thác sử dụng. Trên cơ sở các hƣớng phát triển không gian du lịch, căn cứ vào sự phân bố tài nguyên du lịch, nguồn lực và các điều kiện có liên quan, định hƣớng phân vùng các không gian du lịch của tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau:

- Không gian du lịch Trung tâm:

Thành phố Tuyên Quang với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh. Không gian này đƣợc hình thành trên cơ sở khai thác du lịch dịch vụ khu vực thành phố Tuyên Quang và các vùng phụ cận.

Các loại hình và sản phẩm du lịch chính: Du lịch văn hóa, lịch sử, tín ngƣỡng, tâm linh; du lịch sinh thái; du lịch sông nƣớc; du lịch vui chơi giải trí (du thuyền sông Lô, mua sắm, thƣởng thức nghệ thuật...)

- Không gian du lịch phía Đông:

Khai thác tiềm năng du lịch khu vực huyện Sơn Dƣơng và phía Đông Nam của huyện Chiêm Hóa, Phát triển trên cơ sở khai thác tiềm năng du lịch văn hóa gắn với di tích cách mạng và kháng chiến với động lực là Khu du lịch quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Các loại hình, sản phẩm du lịch chính: Du lịch về nguồn hoặc du lịch hoài niệm, lễ hội cách mạng; du lịch văn hóa gắn với hệ thống di tích lịch sử; du lịch sắc tộc (gắn với văn hóa dân tộc thiểu số); du lịch sinh thái; du lịch sông nƣớc.

- Không gian du lịch phía Bắc:

Khai thác tiềm năng du lịch khu vực huyện Na Hang, huyện Lâm Bình và phía Bắc huyện Chiêm Hóa, nhằm khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa sắc tộc khu vực rừng núi phía Bắc với động lực chính là tiềm năng du lịch sinh thái hồ thủy điện Tuyên Quang, Chiêm Hóa...Sản phẩm du lịch chính: Du lịch lòng hồ thủy điện; Du lịch sinh thái (gắn với cảnh quan, hang động, khu bảo tồn…); Du lịch văn hóa sắc tộc (gắn với sinh thái nông nghiệp, văn hóa dân tộc ít ngƣời…).

Các loại hình và sản phẩm du lịch chính: Du lịch lòng hồ thủy điện; du lịch sinh thái (gắn với cảnh quan, hang động, khu bảo tồn…); du lịch văn hóa sắc tộc (gắn với sinh thái nông nghiệp, văn hóa dân tộc ít ngƣời…).

- Không gian du lịch phía Tây:

Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái khu vực huyện Hàm Yên và phía Tây của huyện Yên Sơn, phía Tây của huyện Chiêm Hóa.

Các loại hình và sản phẩm du lịch chính:Du lịch sinh thái rừng nguyên sinh Cham Chu; du lịch sinh thái sông nƣớc; du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử, di tích cách mạng).

4.2.1.4. Định hướng phát triển các điểm du lịch

- Điểm du lịch trung tâm: Di tích lịch sử văn hóa - kiến trúc nghệ thuật (đền, chùa...) thắng cảnh Núi Dùm; di tích thành cổ Tuyên Quang; du thuyền sông Lô; hội thảo, hội nghị, mua sắm, tham quan Bảo tàng tổng hợp tỉnh; nghỉ dƣỡng nƣớc khoáng nóng Mỹ Lâm.

- Điểm du lịch lịch sử văn hóa và sinh thái Tân Trào và vùng phụ cận: Các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến - Thủ đô khu giải phóng, Thủ đô kháng chiến.

- Điểm du lịch lịch sử văn hóa và sinh thái Chiêm Hóa: Di tích lịch sử Kim Bình và hệ thống di tích kháng chiến; chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, đền Bách Thần, lễ hội Lồng tông; làng văn hóa dân tộc Tày, thôn Tân Thịnh, xã Tân An; danh thắng thác Bản Ba, xã Trung Hà...

- Điểm du lịch sinh thái Na Hang: (Hồ thủy điện Tuyên Quang; khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung; hệ thống núi đá, hang động; khám phá các làng văn hóa dân tộc Tày, Dao, Mông...).

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh tuyên quang (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)