kiểm kê định kỳ:
Trong trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ chỉ khác vơói doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên trong việc xác định giá vốn hàng hoá, sản phẩm ; còn việc phản ánh doanh thu và các khoản liên quan dến doanh thu (chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bná, hàng bán trả lại, các loại thuế,…) hoàn toàn giống nhau. Cụ thể:
* Đầu kỳ kinh doanh :
- Kết chuyển giá trị thực tế của sản phẩm, hàng hoá tòn kho: Nợ TK 632 : Trị giá vốn của hàng chưa tiêu thụ
Có TK 155,156: Trị giá vốn của hàng tồn đầu kỳ
Có TK 157 : Trị giá vốn hàng gửi bán chưa bán đầu kỳ
TK 154 TK 155,156 TK 632
Nhập kho thành phẩm tự chế, thuê Xuất kho thành phẩm bán ngoài gia công chế bán trực tiếp
TK 3381 TK 157
Thành phẩm thừa chưa rõ Xuất kho thành phẩm nguyên nhân gửi bán
TK 1381
Thành phẩm thiếu chưa rõ nguyên nhân
* Trong kỳ kinh doanh
- Giá sản phẩm, hàng hoá đã hoàn nhập kho hay tiêu thụ trực tiếp: Nợ TK 632 :
Có TK 631: * Cuối kỳ kinh doanh:
- Két chuyển sản phẩm, hàng hoá chưa tiêu thụ cuối kỳ; Nợ TK 155, 156 : Sản phẩm, hàng hoá tồn kho
Nợ TK 157 : sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán đại lý, ký gửi
Có TK 632 : Giá vốn sản phẩm, hàng hoá chưa tiêu thụ được Đồng thời xác định và kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã xác định là tiêu thụ theo công thúc:
Trị giá vốn tiêu = trị giá vốn + tổng giá thành sản phẩm, - trị giá vốn thụ trong kỳ tồn đầu kỳ hàng hoá nhập trong kỳ hàng tồn cuối kỳ Kết quả sau khi tính được kế toán ghi:
Nợ TK 911
Sơ đồ 1-15: Sơ đồ hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiẻm kê định kỳ
1.9. Các hình thức ghi sổ: 1.9.1. Hình thức nhật ký chung a) Nguyên tắc và đặc trưng cơ bản
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các sổ chủ yếu sau:
- Sổ nhật ký chung; sổ nhật ký đặc biệt - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã
TK 155,156 TK 632 TK 155,156
K/C trị giá sản phẩm, K/C trị giá sản phẩm, hàng hoá tồn kho đầu kỳ hàng hoá tồn kho cuối kỳ
TK 157 TK 157
K/C trị giá sản phẩm, K/C trị giá sản phẩm,
hàng hoá gửi bán tồn đầu kỳ hàng hoá gửi bán tồn cuối kỳ
TK 631 TK 911
Giá thành sản phẩm hoàn K/C trị giá vốn hàng thành trong kỳ đã bán
Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ ( 3, 5, 10,…ngày) hoặc cuối tháng tuỳ khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào sổ nhật ký dặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung cùng kỳ.
Sơ đồ 1-16 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
1.9.2. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
a) Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ,thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, Kiểm tra
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế toán đánh kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi vào sổ kế toán.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bnảg cân đối phát sinh phải bằng số dư từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
Sơ đồ 1-17: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
1.9.3. Hình thức kế toán nhật ký- sổ cái:
a) Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký - sổ cái:
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp, ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- sổ cái. Căn cứ ghi vào sổ Nhật ký- sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái gồm các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký- sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán Sổ cái Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
b) Trình tự ghi sổ theo trình tự kế toán Nhật ký- sổ cái:
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp kế toán cùng loại để kiểm tra và được ,dùng làm căn cứ ghi sổ.
Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật ký- sổ cái được dùng để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật ký- sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của các cột phát sinh ở phần nhật ký và các cột nợ, cột có của từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế của đầu quýđến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên nhật ký sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khá sổ để cộng phát sinh nợ, phát sinh có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng.
- Số liệu trên nhật ký sổ cái và trên bảng tổng hợp chi tiết sau khi khoá sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp đúng được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1-18: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký sổ cái
1.9.4. Hình thức nhật ký chứng từ: a) Đặc trưng cơ bản:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích và nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ Bảng tổng hợp
kế toán chứng từ cùng loại
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp kế toán chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái gồm các loại sổ kế toán sau: + Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê + Sổ cái
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
b) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký- chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký- chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái.
Sơ đồ 1-19: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ
1.9.5. Hình thức kế toán máy
a) Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy:
Là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính.
Các loại sổ của hình thức kế toán máy:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán bằng tay.
Chứng từ kế toán và bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái
báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
b) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy:
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp, và các sổ, thẻ kế toán liên quan.
- Cuối tháng kế toán thực hiện thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. - Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy. đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 1-20: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy
Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Sổ kế toán sổ tổng hợp sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Máy vi tính báo cáo tài chính
báo cáo quản trị
Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Cuối năm
CHƯƠNG 2
Thực trạng công tác hạch toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam. 2.1. Một số khái quát về công ty:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Năm 2011: Lắp đặt dây truyền chống dính, máy ép nhựa hiện đại nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất nồi cơm điện cùng nhiều sản phẩm chống dính khác.
- Năm 2009: Ra đời Công ty cổ phần gia dụng Goldsun (Goldsun household JSC) với tiền thân là Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng (Goldsun JSC).
- Năm 2007: Bán cổ phần cho Quỹ đầu tư Việt Nam VIF (đại diện bởi Công ty Liên doanh Quản lý Đầu tư BIDV – Vietnam Partners). Công ty tiến hành thực hiện 2 dự án mở rộng nhà máy đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất khẩu tại Nhà máy In & Bao bì Nhật Quang và Nhà máy Cơ khí Gia dụng.
- Năm 2005: Cổ phần hóa với sự định giá Công ty hấp dẫn trên thị trường, công ty đã nhận được vốn đầu tư của Quỹ tín dụng quốc tế Mekong Capital. - Năm 2004: Xây dựng nhà máy sản xuất bếp ga và nồi Inox mang thương hiệu Goldsun và Kinen tại Việt Nam. Nhận được chứng chỉ áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001:2000.
- Năm 2002: Lắp đặt dây truyền sản xuất bếp gas đầu tiên.
- Năm 1998: Thành lập Công ty thương mại thiết bị nhà bếp và sử dụng thương hiệu Goldsun trên toàn quốc với các chi nhánh và showroom tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 1996: Thành lập Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thùng carton và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường in ấn và sản xuất bao bì carton cao cấp với công nghệ & thiết bị hiện đại bậc nhất Đông Nam Á.
- Năm 1994: Khởi nghiệp bằng hoạt động kinh doanh gas đầu tiên tại Miền Bắc Việt Nam.
Tên công ty: Công ty cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam.
Tên giao dịch: Goldsun household Việt Nam Joint Stock Company.
Trụ sở: Lô CN7, Cụm CN tập trung vừa và nhỏ, xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Tel: 043.7658111 Fax: 043.7658110 Email: info@goldsun.vn MST: 0103047271
Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty là:
- Cung ứng và quản lý lao động (không bao gồm giới thiệu, tuyển chọn,