Bƣớc đầu định danh dựa trên sinh học phân tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định loài vi khuẩn ncardia sp gây bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng (tranchinotus blochii lacepéde, 1801) tại khánh hòa (Trang 62 - 68)

Phản ứng PCR khuyếch đại đoạn gen 16S rDNA của loài vi khuẩn Nocardia sp. đã đƣợc thực hiện nhờ cặp mồi và chu trình nhiệt đã trình bày ở phần 2.3.7. Cặp mồi đƣợc thiết kế theo tác giả Labrie và cs ( 2008). Kết quả PCR sau đó đƣợc điện di. Kết quả điện di (hình 3.8) cho thấy chúng tôi đã khuếch đại thành công đoạn gen của loài vi khuẩn phân lập đƣợc từ cá chim vây vàng tại khánh hòa có kích thƣớc

trong khoảng 1000 bp – 1100 bp mà theo Labrie và cs (2008) là 1069 bp nên có thể khẳng định kết quả này tƣơng đƣơng với kết quả của tác giả Labrie và cs (2008).

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chƣa thể giải trình tự đoạn gen 16S rDNA của Nocardia sp. Nhƣng từ kết quả của các test sinh hóa và kết quả điện di sản phẩm PCR có thể bƣớc đầu khẳng định rằng: chủng vi khẩn phân lập đƣợc từ cá chim vây vàng tại Khánh Hòa phù hợp với nghiên cứu của Labrie và cs (2008) về loài vi khuẩn Nocardia seriolae phân lập từ cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) nuôi tại các quốc gia châu Á. Để định danh chính xác đến loài cần có các nghiên cứu bổ sung, nhất là giải trình tự đoạn gen 16S rDNA.

Hình 3.9. Kết quả điện di sản phẩm PCR khuyếch đại đoạn gen 16S rDNA

của Nocardia sp

(Giếng1: thang DNA chuẩn (100 – 1000bp), giếng 2: Sản phẩm PCR chủng NHU1 ; giếng 3: sản Phẩm PCR của chủng CRU1, giếng 4: sản phẩm của chủng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Các dấu hiệu chính của bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng tại Khánh Hòa bao gồm: xuất hiện các nốt phồng rộp trên da, khi bệnh nặng tạo thành các vết lở loét, mang bị hoại tử và có các đốm trắng. Trên cơ thể xuất hiện khối u dọc xƣơng sống. Các đốm trắng dạng hạt xuất hiện nhiều trong nội tạng: lách, gan, thận. 2. Các đặc điểm sinh học của vi khuẩn phân lập đƣợc trên cá bị bệnh nhƣ sau: Gram (+) dạng sợi mảnh, phân nhánh, phân đốt và kháng acid.

3. Đề tài đã phân lập và xác định chủng vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng tại Khánh Hòa thuộc chi Nocardia bằng các phản ứng sinh hóa và sinh học phân tử.

Kiến nghị

1. Tiếp tục giải trình tự đoạn gen 16S rDNA của chủng nghiên cứu và định danh đến loài.

2. Tác nhân gây bệnh đốm trắng trong nội tạng cá chim vây vàng là vi khuẩn và có khả năng xâm nhiễm hệ thống. Vì vậy, cần tiến hành làm kháng sinh đồ với chủng vi khuẩn từ đó đƣa ra phƣơng pháp trị bệnh bằng kháng sinh.

3. Nghề nuôi cá chim vây vàng ngày càng phát triển và đem lại lợi ích kinh tế lớn tuy nhiên mối nguy từ loài vi khuẩn này gây ra là không hề nhỏ. Vì vậy cần nghiên cứu phát triển vaccine phòng chống loại bệnh này ở cá chim vây vàng tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Kim Nữ Thảo, 2006. Các nhóm vi khuẩn chủ yếu. NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Lân Dũng, Dƣơng Văn Hợp, 2007. Phân loại vi sinh bằng sinh học phân tử. NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Kim Độ, Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lƣ, 2004. Kỹ thuật nuôi một số loài cá. Trong cuốn: Kỹ thuật nuôi cá lồng biển, tập 1 (Ngô Trọng Lƣ chủ biên), trang 33 - 108. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thị Thùy Giang, Dƣơng Văn Quý Bình và Đỗ Thị Hòa,2011. Nghiên cứu bƣớc đầu về bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng (Tranchnotus blochii) nuôi ở Nha Trang, tạp chí khoa học thủy sản, số 01/ 2012, tr 427- 437

5. Phan Trung Hậu, 2010. Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sinh trƣởng thực vật ở vƣờn quốc gia Cát Tiên. Luận văn tiến sĩ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

6. Nguyễn Trúc Phƣơng 2008, Tìm hiểu sự khác nhau về các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa giữa các dòng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri xác định bằng phƣơng pháp sinh hóa truyền thống và API 20E, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại Học Cần Thơ.

7. Nguyễn Văn Sơn 2007, Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng

Tranchinotus blochii Lacepede 1801 tại trại thực nghiệm trƣờng Cao Đẳng thủy sản Yên Hƣng Quảng Ninh. Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Nha Trang.

8. Tổng Cục thủy sản 2014, “Sản xuất và nuôi thƣơng phẩm cá chim vây vàng”.

Tài liệu tiếng anh

9. Cheng S.C., 1990, “Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus blochii). Fish World 4, pp 140-146.

10. Juniyanto N. M., Akbar S. and Zakimin 2008, “Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam”. Aquaculture Asia Magazine, pp 46 – 48.

11. Lan P. H., Cremer C.M., Chappell J., Hawke J. and O’Keefe T., 2007, “Growth performance of Pompano (Tranchinotus blochii) fed fishmeal and soy based diets in offshore OCAT ocean cages”. Result of the 2007 OCAT cage feefing trial in Hainam, China. U.S. Soybean Export Council, 12125 Woodcrest Executive Drive Suite 140, St. Louis, MO.

12. John G. Holt (1994), “Bergey's Manual of Determinative Bacteriology”.

Springer Science & Business Media,LLC, 233 Sping Street, New york, NY 10013, USA.

13. Jurgen Busse, Martha E. Trujillo, Wolfgang Ludwig, Ken-ichiro Suzuki (2012), “Bergey's Manual of Systematic Bacteriology”, Springer Science & Business Media, Volume 5,The Actinobcteria, Tập 5, Phần 1 - 2, pp 376 - 420.

14. Lee Seong Wei, Najiah Musa, Wee Wendy 2010, “Bacteria associated with golden pompano (Trachinotus blochii) broodstock from commercial hatchery in Malaysia with emphasis on their antibiotic and heavy metal resistances” Front. Agric. Application in the identification of Nocardia seriolae by polymerase chain reaction. Aquaculture Res 33, pp 1195 - 1197.

15. Labrie L., Ng J., Tan Z., KomarHo C., Ho E. and Grisez L. 2008, “Nocardial infections in fish: an emerging problem in both freshwater and marin e aquaculture systems in Asia”, Fish Health Section, Asian Fisheries Society Unit A, Mayaman Townhomes 25 Mayaman Street, UP Village Quezon City 1101, Philippines, pp 297-312.

16. Kudo T., Hatai T. and Seino A. (1988), “A Nocardia seriolae sp. nov. causing nocardiosis of cultured fish. International Journal of Systematic Bacteriology 38”, pp173 – 178.

17. Tonguthai, Chinabut K. S., Somsiri T., Chanratchakool P. and Kanchanakhan S. (1999), “Diagnostic procedures for finfish diseases”. Aquatic Animal Health Research Institute, Bangkok

18. Shimahara Y., Yasuda H., Nakamura A., Itami T. (2005), “Detection of antibody responses against Nocardia seriolae by enzyme-linked immunosorbent

assay (ELISA) and a preliminary vaccine trial in yellowtail Seriolae quinqueradiata”. Bulletin of The European Association of Fish Pathologists 25, pp 270 - 275.

19. Wang L. G., Xu Y. J., Jin S. J. L., Zhu S. P., (2007). “Nocardiosis in snakehead, Ophiocephalus argus Cantor”. Aquaculture 271, pp 54 – 60.

20. Wang G. L., Yuan S. P., Jin S., 2005. “Nocardiosis in large yellow croaker,

Larimichthys crocea (Richardson)”. Journal of Fish Diseases 28, pp 339 – 345. 21. Itano T., KawakamiH., Kono T., Sakai M., 2006. “Live vaccine trials against nocardiosis in yellowtail Seriola quinqueradiata”. Aquaculture 261, pp 1175 – 1180.

22. Stephen H. Gillespie, Peter M. Hawkey 2006, “Principles and Practice of Clinical Bacteriology”. John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England.

23. Kusuda R., Nakagawa R., 1978. “Nocardia infection of culture yellowtall”.

Fish Pathology 13. pp 25-31.

24. Salonius K., Siderakis C. W., MacKinnon A. M., 2005. “Use of Arthobacter davidanieli as a live vaccine a gainst Renibacterium salmoninarum and Piscirickettsia salmonis in Salmonids. In: Middyng, P.J (Ed), Progressn Fish Vaccinology”. Dev. Biol. Basel, Karger, vol 121, pp 189 – 19.

25. Kenneth D. McClatchey (2002), “Clinical Laboratory Medicine”. Lippincott Williams & Wilkins, pp 1215 - 1218.

26. Paul G. Engelkirk, Jannet L. Duben - Engelkirk 2008, “Laboratory Diagnosis of infectious Diseases: Essentias of Diagnostic Microbiology”. Lippincott Williams & Wilkins, pp 246-249.

27. Parija , 2009, “Textbook of Microbiology & Immunology”. Elsevier, tr 411 – 413.

28. Sharmila P. Patil, Nitin J. Nadkarni and Nidhi R. Sharma (2012), “Nocardiosis: Clinical and Pathological Aspects”. Intech, pp 81- 97.

29. David V. Seal, Uwe Pleyer (2007), “Ocular Infection: Investigation and Treatment in Practice”. Informa healthcare, pp 40 – 41.

30. Disease reprinted courtesy of OIE Diagnostic Manual for Aquatic Animal Diseases ( 2010) OIE World Organisation for Animal Health, Paris, France.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định loài vi khuẩn ncardia sp gây bệnh đốm trắng nội tạng ở cá chim vây vàng (tranchinotus blochii lacepéde, 1801) tại khánh hòa (Trang 62 - 68)