Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị rủi ro trong kinh doanh tái bảo hiểm tại việt nam (Trang 68 - 70)

- Phát hiện các nguy cơ rựi ro.

2004 Thuong Thang 16/10/ Da giầy 2.487

2.2.1 Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)

Công ty bảo hiểm PJICO là Công ty bảo hiểm ra đời thứ ba trên thị trường sau Bảo Việt và Bảo Minh. Hiện tại PJICO là công ty bảo hiểm lớn thứ tư trên thị trường và có thị phần 1 0 % tính trên doanh thu.

Để thuận tiện giao dịch thu xếp tái bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc. Công ty đã nhóm các loại hình bảo hiểm thành 4 nhóm nghiệp vụ chính để xử lý và đây cũng phù hợp với hoạt động thị trường tái bảo hiểm Việt Nam và thế giới. Các nhóm nghiệp vụ đó là:

- N h ó m nghiệp vụ hàng hải - N h ó m nghiệp vụ hoa hoạn - N h ó m nghiệp vụ kỹ thuật

- N h ó m nghiệp vụ các rủi ro hỗn hợp

Việc thực hiện tái bảo hiểm được tiến hành thống nhất tại một đầu mối là Phòng Tái bảo hiểm, trực thuộc văn phòng Công ty PJICO. Các đơn vị trực thuộc Công ty sẽ gửi yêu cầu tái bảo hiểm tới các phòng nghiệp vụ chức năng phân theo nghiệp vụ như Phòng bảo hiểm Hàng hóa, Phòng bảo hiểm Tàu thủy, Phòng bảo hiểm Tài sản - Kỹ thuật, Phòng bảo hiểm Xe cơ giới, Phòng bảo hiểm Con người, .... theo đó các phòng nghiệp vụ chức năng Công ty xem xét có ý kiến về mữt kỹ thuật nghiệp vụ trước khi chuyển yêu cầu cho phòng Tái bảo hiểm thực hiện. Sau khi

nhận yêu cầu thu xếp và các thông tin liên quan, phòng Tái bảo hiểm thu xếp và xác nhận tình trạng tái bảo hiểm tới phòng nghiệp vụ để trên cơ sở đó hướng dẫn, chỉ đạo đơn vị khai thác, chào phí, cấp đơn bảo hiểm cho khách hàng.

Để đảm bảo tính chủ động tối đa cho hoạt động khai thác gốc, Công ty xem xét kế hoạch triển khai nghiệp vụ để thu xếp các họp đồng tái bảo hiểm cố định trong một khoảng thời gian thông thường là một năm, đưọc gọi là năm nghiệp vụ của họp đồng. ỏ thị trường Việt Nam năm nghiệp vụ của đa số các họp đồng cố định thường trùng với năm tài chính của công ty và thường bắt đầu từ ngày Ì tháng Ì và kết thúc ngày 31 tháng 12 của năm đó.

Việc thu xếp các họp đồng hay chương trình tái bảo hiểm cố định là sự kết họp, vận dụng linh hoạt các phương thức, hình thức tái bảo hiểm như đã trình bày chi tiết ở Chương ì nhằm mục đích có đưọc chương trình tái bảo hiểm với các điều kiện điều khoản tiêu chuẩn áp dụng phổ biến trên thị trường, có đưọc mức trách nhiệm hay còn gọi là năng lực tự đông cấp đơn cao nhất làm thế mạnh trong cạnh tranh với các đối thủ trên thương trường, xác định mức giữ lại và mua bảo vệ họp lý nhằm giữ lại đưọc nhiều phí và đáp ứng đưọc trách nhiệm bồi thường, duy trì biên khả năng thanh toán.

N ă m 2009 mặc dù cơ quan quản lý Nhà nước đã dỡ bỏ quy định tái bảo hiểm bắt buộc cho Tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) đưọc duy trì các năm trước đây, tuy nhiên với quan hệ họp tác lâu dài, tốt đẹp giữa hai công ty, mặt khác V I N A R E và PJICO còn là cổ đông của nhau nên 2 công ty đã thỏa thuận tiếp tục trao đổi, họp tác chạt chẽ trong hoạt động tái bảo hiểm, đây cũng là x u hướng vận động chung của các công ty bảo hiểm có quan hệ lâu dài với VINARE. Theo đó, năm 2009 chương trình tái bảo hiểm cố định của PJICO tiếp tục duy trì sự tham gia nhận tái bảo hiểm của V I N A R E và các công ty nhận tái bảo hiểm khác. Việc thu xếp các chương trình tái bảo hiểm cố định cho từng nhóm nghiệp vụ là sự phối kết họp sử dụng, vận dụng linh hoạt các hình thức, phương thức tái bảo hiểm khác nhau nhằm mục đích mang lại hiệu quả, hỗ trọ tối đa trên cơ sở tình hình thực hiện, định hướng kinh doanh bảo hiểm gốc. Như nêu lý do ở trên, tác giả tập trung

phân tích chương trình tái cho nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn được thu xếp cho bảo hiểm PJICO trong năm 2009.

Tái bảo hiểm nhóm nghiệp vụ hỏa hoạn Hon đổng T B H sỏ thành 20%:

/ Thời hạn: 01.01.2009-31.12.2009

•S Giới hạn chuyển nhượng: 2 0 % - mức trách nhiệm tối đa

+ N h ó m rủi ro 1: 14.500.000 USD đối với bảo hiểm Thiệt hại vật chất. Hạn mức tối đa tăng thêm 5 0 % nếu bao gồm cả Gián đoạn kinh doanh.

+ N h ó m rủi ro 2: 12.500.000 USD đối với bảo hiểm Thiệt hại vật chất. Hạn mức tối đa tăng thêm 5 0 % nếu bao gồm cả Gián đoạn kinh doanh.

+ N h ó m rủi ro 3: 10.500.000 USD đối với bảo hiểm Thiệt hại vật chất. Hạn mức tối đa tăng thêm 5 0 % nếu bao gồm cả Gián đoạn kinh doanh.

•S Hoa hồng tái bảo hiểm: - Phần hoa hoạn: 29.00%

- Phần bão, lụt: 10.00%

•S Hoa hồng theo lãi: Phần hoa hoạn: 18.00% . Không áp dụng cho phần bão, lụt

Chi phí quản lý Cty TBH: 7.50%. - Chuyển trộ lỗ: 3 năm

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị rủi ro trong kinh doanh tái bảo hiểm tại việt nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)