0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Cty TNHH môi giới BH Jardin Loyld Thompson Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM (Trang 55 -58 )

- Phát hiện các nguy cơ rựi ro.

10 Cty TNHH môi giới BH Jardin Loyld Thompson Việt Nam

Loyld Thompson Việt Nam

2008 100% NN 300.000 USD

(Nguồn : Tác giả tổng hợp)

Trước năm 2005, thị trường chủyếu do 4 doanh nghiệp bảo hiểm lớn là Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO, PVI chiếm lĩnh và chi phối. Tuy nhiên từ năm 2005 trở lại đây, với việc mở ra 16 công ty bảo hiểm mới (số lượng công ty tăng gấp 2,3 lần), đặc biệt là sự xuất hiện của các công ty bảo hiểm ngành như :

- Bảo hiểm toàn cầu (GIC) với phần lớn vốn góp của Tễp đoàn điện lực Việt Nam (EVN), chuyên bảo hiểm các đối tượng thuộc ngành điện.

- Bảo hiểm hàng không (VNI) với phần lớn vốn góp của Hãng hàng không quốc qia Việt nam (Vietnam Airline), chuyên bảo hiểm các đối tượng thuộc ngành hàng không.

- Bảo hiểm SHB-Vinacomin (SVIC) với phần lớn vốn góp của Tễp đoàn than & khoáng sản Việt Nam (TKV - Vinacomin), chuyên bảo hiểm các đối tượng thuộc ngành khai thác mỏ.

- Bảo hiểm Quân đội (MIC) với phần lớn vốn góp của Tễp đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) & Ngân hàng TMCP quân đội (MB), chuyên bảo hiểm các đối tượng thuộc ngành kinh tế quân đội và quốc phòng.

- Các công ty bảo hiểm có vốn của ngân hàng như ABIC, BIC thì có lợi thế là nhà bảo hiểm của hầu hết các khách hàng, dự án vay vốn của Ngân hàng nông nghiệp và Ngân hàng đầu tư & phát triển.

Khi ra đời các công ty mới này đã lấy lại về các khách hàng trong ngành của họ, điều này khiến nhiều công ty bảo hiểm cũ như Bảo việt, Bảo Minh mất đi một lượng khách hàng lớn, Bảo Việt mất khách hàng ngành than và hàng không, Bảo Minh mất toàn bộ ngành hàng không. Mặc dù vậy, cho dù thổ trường bảo hiểm gốc có cạnh tranh đến mấy, dổch vụ có chuyển từ công ty này sang công ty khác nhưng tổng phí tái bảo hiểm vẫn liên tục tăng theo quy m ô của thổ trường.

Do tái bảo hiểm là hoạt động gián tiếp, tại Việt Nam còn mang tính hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau nên thổ trường tái bảo hiểm kém sự cạnh tranh. Các công ty nhận tái bảo hiểm muốn tăng doanh thu cho hoạt động nhận tái của mình buộc phải chấp nhận, chi phí nhiều, hoa hồng cao và điều khoản mở rộng. Chất lượng của các giao dổch tái phần lớn phụ thuộc vào chất lượng dổch vụ bảo hiểm gốc. Thổ trường bảo hiểm gốc càng cạnh tranh, phí và mức độ rủi ro của bảo hiểm gốc ngày một không tương xứng.

Tại thổ trường Việt Nam, sự cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm đang dẫn đến nhiều tồn t ạ i :

- Cạnh tranh bằng cách hạ phí bảo hiểm : Hiện tại tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình của nghiệp vụ tài sản & kỹ thuật là thấp nhất trong lo năm vừa qua, phí bình quân của nghiệp vụ này trong năm 2007 giảm 3 0 % so với năm 2005. Mức phí của nhiều dổch vụ bảo hiểm tài sản & thuật rất không tương xứng với trách nhiệm bảo hiểm, mức độ rủi ro và phạm vi bảo hiểm. Chi phí khai thác để có được dổch vụ ngày một tăng cao chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến lãi nghiệp vụ. N ă m 2006, Bộ tài chính đã ban hành quy đổnh mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc kèm theo quy tắc và biểu phí theo từng ngành nghề để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp đều không sử dụng biểu phí của Bộ tài chính m à cấp thấp hơn nhiều để cạnh tranh và giành dổch vụ. Sự giúp đỡ của cơ quan nhà nước đã không được các doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng tối đa. Theo nhận đổnh của các công ty nhận tái bảo hiểm nước

ngoài, Việt Nam được xếp vào danh sách các thị trường cạnh tranh nhất trong khu vực.

- Cạnh tranh phi kỹ thuật bằng cách mở rộng điều kiện điều khoản, không phù hợp với thực tế rủi ro và kỹ thuật nghiệp vụ. Bằng kinh nghiệm nhiều năm khai thác các nhà bảo hiỳm lớn trên thế giới đã tạo nên điều kiện điều khoản chuẩn nhưng hầu hết các công ty bảo hiỳm của Việt Nam đều mở rộng hơn rất nhiều, kết hợp nhiều loại hình bảo hiỳm với nhau làm cho bất kỳ tổn thất nào khi xảy ra cũng đều được bồi thường. Thực tế đã cho thấy nhiều trường hợp do hợp đồng bảo hiỳm cấp rộng quá khiến các nhà tái bảo hiỳm nước ngoài không đồng ý nhận tái bảo hiỳm, do vậy các dịch vụ xấu này lại chia sẻ ở trong nước - Sự ảnh hưởng của môi giới trong khai thác bảo hiỳm và tái bảo hiỳm ngày một

cao. V ớ i lợi thế của họ là đem về dịch vụ cho công ty nhận nên họ có thỳ ép các công ty nhận phải chấp nhận các điều khoản mở rộng, nhiều khi phi chuẩn và bất lợi cho công ty bảo hiỳm. Do cần doanh thu m à nhiều công ty bảo hiỳm đã chấp nhận bất chấp sự không tương xứng trong điều kiện điều khoản. - Sự không quan tâm tới mức độ rủi ro của các công ty bảo hiỳm và tái bảo hiỳm

trong việc xem xét chấp nhận dịch vụ ngày càng trở nên phổ biến. Các khai thác viên chưa quan tâm đúng mức tới việc thực hiện công tác giám định trước và sau khi cấp đơn bảo hiỳm, một phần vì thiếu chuyên môn, một phần vì tiết kiệm chi phí. Cho dù có thực hiện đánh giá rủi ro, một khi cần dịch vụ thì họ vẫn sẵn sàng chấp nhận bảo hiỳm.

Thực tế do tái bảo hiỳm là hoạt động gián tiếp, cũng cần doanh thu, mang nhiều tính hỗ trợ lẫn nhau nên sự suy giảm chất lượng bảo hiỳm gốc kéo theo sự giảm tương ứng chất lượng tái bảo hiỳm. Tuy nhiên do quy luật số lớn chi phối (ngày một nhiều rủi ro hơn, cái nọ bù đắp cái kia) m à các công ty tham gia hoạt động nhận nhượng tái bảo hiỳm chưa thấy rõ được sự cạnh tranh thiếu tích cực và chất lượng chưa tốt của thị trường bảo hiỳm và tái bảo hiỳm của Việt nam.

2.1.2.3 Tình hình tổn thất và chiều hướng phát triỳn của thị trường

Giá trị bảo hiỳm càng lớn thì tổn thất càng lớn nên các tổn thất lớn đều thuộc về 3 nhóm nghiệp vụ chính sau : bảo hiêm tài sản hỏa hoạn, bảo hiỳm kỹ thuật, bảo

hiểm hàng hóa thân tàu. Nghiệp vụ bảo hiểm xe ôtô tuy chiếm tỷ trọng nhiều, tần suất tổn thất cao nhưng mức độ nghiêm trọng không lớn, không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tái bảo hiểm.

• Đôi với nghệp vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm tài sản và hỏa hoạn

Việt Nam là nước đang phát triển, có thế mạnh ở ngành chế biến gỗ xuất khốu, ngành giấy, ngày da giầy, ngành may mặc, .... do lợi thế tương đối về tài nguyên thiên nhiên và nhàn công rẻ. Rất nhiều những dự án đầu tư thuộc các ngành trên đã được triển khai và đi vào hoạt động trong những năm qua góp phần đốy mạnh xuất khốu cho Việt nam. Tuy nhiên đây cũng là những ngành nghề m à mức độ rủi ro rất cao, một khi có tổn thất là tổn thất rất lớn.

Bảng 2.10 : M ộ t sô vụ tổn thất lớn trên thị trường bảo hiểm cháy Việt Nam

Đơn vị tính : USD

N ă m Tổn thất Ngày tổn thất Ngành nghề Tổng tổn thất

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM (Trang 55 -58 )

×