- Không ngừng trau dồi kiến thức cho bản thân.
- Giáo viên phải được trang bị và thực hành thành thạo về phương pháp giảng dạy kĩ năng sống. Giáo viên mầm non là những người trực tiếp làm việc với trẻ vì vậy họ cũng cần được tham gia những lớp đào tạo bài bản chuyện nghiệp về nội dung và phương pháp giảng dạy kĩ năng sống. Nhiều giáo viên 2.4.3. Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của giáo viên
có cách ứng xử với
• 49
• trẻ chưa đúng, chủ yếu dùng mệnh lệnh để giao tiếp với trẻ và trong khi giao tiếp với trẻ giáo viên chưa thật sự gần gũi và thân thiện. Vì vậy, trước khi giáo dục kĩ năng sống cho trẻ giáo viên cần hoàn thiện kĩ năng sống của mình.
- Giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kĩ năng sống - Xác định những kĩ năng sống cơ bản cần dạy trẻ
- Cần nâng cao chất lượng hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” • Giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung của tác phẩm từ • đó có thể nắm được tư tưởng bao chùm của cả tác phẩm, xác lập thái độ, cử chỉ, điệu bộ, giọng đọc, kể một cách phù hợp...giúp trẻ dễ dàng hiểu ý bao hàm trong nội dung giáo dục kĩ năng sống mà cô đưa ra.
- Sau các hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” giáo viên cần thường xuyên củng cố bài học kĩ năng sống, có thể bài học đó được giáo dục thông suốt trong trong quá trình thực hiện hoạt động chứ không chỉ dừng lại ở cuối hoạt động
- Giáo viên cần thường xuyên tạo tình huống thực tế để trẻ trải nghiệm, giúp trẻ có cơ hội đặt mình vào trong tình huống.
- Giáo viên cần kết hợp, luân phiên hình thức dạy học ngoài tròi và dạy học • trong lóp.
- Cần kết hợp một cách khoa học các phương pháp giáo dục kĩ năng sống trong quá trình dạy học.
- Tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kĩ năng sống trong gia đình. 2.4.3. Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của giáo viên