Ngân hàng Standard Chartered – Singapore là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Châu Á nĩi chung và tại Singapore nĩi riêng (cĩ trụ sở chính tại Vương quốc Anh). Cĩ mặt tại Singapore từ năm 1859 đến nay, Ngân hàng Standard Chartered là 1 trong 106 ngân hàng nước ngồi tại Singapore (cĩ 112 NHTM). Đến nay, khách hàng của ngân hàng Standard Chartered là 300.000 ) chiếm 56% tổng thu nhập. Để đạt được kết quả trên, ngân hàng Standard Chartered Singapore đã thực hiện các giải pháp sau:
- Khơng ngừng nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm phù hợp từng đối tượng khách hàng là cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Khai thác và áp dụng sự phát triển của cơng nghệ trong triển khai dịch vụ ngân hàng hiện đại. Thành lập mạng lưới kênh phân phối dịch vụ ngân hàng tự động 24/24h để phục vụ khách hàng tốt hơn như máy nhận tiền gửi, internet banking, home banking, … Theo thống kê đến nay 60% các giao dịch của ngân hàng này đều được thực hiện thơng qua kênh tự động.
- Xác định thị trường bán lẻ là thị trường mục tiêu trong chiến lược phát triển của ngân hàng này tại Singapore. Việc sử dụng các kênh tự động đã mang lại hiệu quả và tiện ích cho khách hàng. Với kinh nghiệm hoạt động tại hơn 70 nước trên thế giới với sự am hiểu thị trường tài chính Singapore để đáp ứng nhu cầu tài chính đa dạng của người tiêu dùng Singapore. Ngồi ra, ngân hàng Standard Chartered Singapore cịn cĩ ý tưởng rất đời thường là mong muốn trở thành “ngân hàng yêu thích của khách hàng” trong đa số các ngân hàng phục vụ.
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về việc phát triển dịch vụ huy động vốn NHTM Việt Nam
Đặc thù của NHTM Việt Nam là nhiều về số lượng, nhưng nhỏ về quy mơ. Với sự phát triển kinh tế tồn cầu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM. Nhất là thời gian vừa qua, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng và lạm phát tồn cầu. Để hồi phục được mạnh mẽ như hiện nay, các NHTM thế giới đã áp dụng một số giải pháp mang lại hiệu quả cao, từ đĩ cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Thứ nhất, đặt mục tiêu huy động vốn làm nhiệm vụ hàng đầu là giải pháp được nhiều ngân hàng trong chiến lược củng cố năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện nhiều biện pháp như:
+ Xây dựng các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với từng khách hàng, đưa ra các gĩi sản phẩm đa dạng, khép kín và đáp ứng nhu cầu đa dạng về dịch vụ ngân hàng của khách hàng.
+ Cải thiện cơ sở hạ tầng thơng tin để trở thành một ngân hàng tồn cầu cĩ khả năng quản lý vốn tầm cỡ quốc tế, nâng cao khả năng ứng dụng ngân hàng điện tử của các tổ chức, phát triển phần mềm để giúp cho việc huy động vốn tốt hơn.
- Thứ hai, hiện đại hĩa ngân hàng, mở rộng mạng lưới và phát triển các sản phẩm hỗ trợ cho cơng tác huy động vốn như phát triển các kênh phân phối mới, gia tăng tiện ích cho khách hàng qua các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Với phương châm “một khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng hiện đại”.
- Thứ ba, liên doanh, liên kết với các ngân hàng lớn trong và ngồi nước đem lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng vừa và nhỏ. Việc học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng lớn được các ngân hàng vừa và nhỏ đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực làm nền tảng phát triển cho hoạt động của ngân hàng mình.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã đề cập tới các vấn đề:
- Các khái niệm cơ bản về huy động vốn, các hình thức huy động vốn, vai trị của huy động vốn là cơ sở lý luận chung cho dịch vụ huy động vốn của ngân hàng. Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ huy động vốn của ngân hàng. Ngồi ra, dịch vụ huy động vốn luơn bị tác động bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên cần phải đảm bảo theo tỷ lệ an tồn nhằm bảo vệ người gửi tiền và hoạt động của ngân hàng.
- Bên cạnh đĩ, dịch vụ huy động vốn của NHTM Việt Nam hiện nay gặp rất nhiều khĩ khăn do tình hình lạm phát tồn cầu và sự cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội nhập thì những bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ của một số ngân hàng nước ngồi là rất cần thiết cĩ thể giúp BIDV CN Quảng Ngãi đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ huy động vốn của mình nĩi riêng và các NHTM Việt Nam nĩi chung. Từ đĩ, giúp BIDV CN Quảng Ngãi cĩ cái nhìn tổng quát cho định hướng phát triển dịch vụ của ngân hàng hiện đại trong thời gian tới.
Từ những nhận định và tìm hiểu của tác giả được nêu trong chương 1 sẽ tạo cơ sở về mặt lý luận cho tác giả trong quá trình nghiên cứu phát triển đề tài trong chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CN QUẢNG NGÃI
2.1 Tổng quan về BIDV Quảng Ngãi 2.1.1 Sơ lược về BIDV 2.1.1 Sơ lược về BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, gọi tắt là BIDV, được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ và được thành lập theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 97/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ, qua các lần đổi tên như sau:
- Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ: 26/04/1957 - Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ: 24/06/1981 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ: 14/11/1980
Ngồi việc thực hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý phục vụ các dự án từ các nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngồi nước. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cịn là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư – phát triển cĩ nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm, hiện nay đang chiếm 33% thị phần cho vay dài hạn.
Là tổ chức do nhà nước thành lập, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luơn hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phĩ, tuân thủ luật pháp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm với Nhà nước và cộng đồng,
bảo tồn và phát triển vốn; là cơng cụ sắc bén, là lực lượng chủ chốt thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia, giữ vững cân đối vĩ mơ cho nền kinh tế, phục vụ cĩ hiệu quả cho đầu tư phát triển và ngày nay đang gĩp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Với những thành tích đĩ, tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ trao tặng hơn 100 huân chương Độc lập, huân chương Lao động các loại; nhiều tập thể cá nhân được các bộ, ngành, hội nghề nghiệp, đồn thể trung ương và địa phương trao tặng nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt năm 2000, tồn hệ thống đã được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.1.2 Sơ lược về BIDV Quảng Ngãi
Sau khi đất nước thống nhất vào năm 1975, Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Tỉnh Nghĩa Bình được thành lập. Từ khi tỉnh Quảng Ngãi được tách ra từ tỉnh Nghĩa Bình, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Quảng Ngãi được chính thức thành lập vào tháng 11 năm 1989 cĩ trụ sở tại đường Phan Bội Châu, nay là 56 Hùng Vương Tp.Quảng Ngãi. Đến ngày 01/01/1995, thực hiện chủ trương của Chính phủ và của Ngành, Chi nhánh đã bàn giao cơng tác cấp phát và cán bộ sang Cục Đầu Tư tỉnh Quảng Ngãi.
Từ nhiệm vụ ban đầu là cấp phát vốn Ngân sách, quản lý vốn Đầu tư xây dựng cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, BIDV Quảng Ngãi luơn được khách hàng đánh giá cao về chất lượng các nghiệp vụ …
Hiện nay, Chi nhánh cĩ cơ cấu tổ chức các phịng ban nghiệp vụ theo mơ hình TA2 của BIDV Việt Nam (Theo quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 ngày 04 tháng 9 năm 2008 của Tổng giám đốc BIDV).
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Ngãi từ năm 2007 đến năm 2009
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Ngãi
từ năm 2007-2009 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc độ tăng trưởng 08/07 09/08 Tổng tài sản 884.764 1.104.328 1.406.971 24% 27% Huy động vốn 819.226 1.067.452 1.270.539 30% 19%
Dư nợ cho vay 697.585 878.957 1.072.328 26% 22%
Lợi nhuận rịng 10.086 13.362 16.743 32% 25%
ROA 1.14% 1.21% 1.19% 6% -2%
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Quảng Ngãi năm 2007, 2008, 2009. Nhìn chung, giai đoạn 2007-2009 là giai đoạn tăng trưởng tương đối tốt của BIDV Quảng Ngãi. Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản tương đối cao, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2008, tổng tài sản tăng trưởng 24% (tương đương 219.564 triệu đồng); huy động vốn tăng 30% (tương đương 248.226 triệu đồng); dư nợ cho vay tăng 26% (tương đương 181.372 triệu đồng); lợi nhuận rịng tăng 32% (tương đương 3.276 triệu đồng); ROA đạt 1.21%.
Năm 2009 là năm khắc phục những biến động lớn từ thị trường tài chính tiền tệ thế giới cũng như thị trường trong nước, đồng thời cũng là năm phát triển rầm rộ của các NHTMCP tại Quảng Ngãi. Do vậy, hầu hết tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu đều giảm, huy động vốn đạt 19%; dư nợ cho vay đạt 22%, lợi nhuận rịng đạt 25%. ROA chỉ cịn 1.19%, giảm 2% so với năm 2008.
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ huy động vốn của BIDV Quảng Ngãi trong thời gian qua thời gian qua
2.2.1 Kết quả huy động vốn của BIDV Quảng Ngãi qua các năm
2.2.1.1 Về quy mơ huy động vốn
Bảng 2.2 Quy mơ huy động vốn của BIDV Quảng Ngãi
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Số dư VNĐ
2006 2007 2008 2009
HĐVCK 677.046 819.226 1.067.452 1.270.539
Bình quân 663.795 770.002 970.202 1.203.051
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Quảng Ngãi năm 2006, 2007, 2008, 2009.
Bảng 2.3 Tăng trưởng huy động vốn của BIDV Quảng Ngãi
Đvt: triệu đồng
Tăng trưởng 07/06 Tăng trưởng 08/07 Tăng trưởng 09/08 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối HĐVCK 142.180 21% 248.226 30% 203.087 19% Bình quân 106.207 16% 200.200 26% 232.849 24%
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Quảng Ngãi năm 2006, 2007, 2008, 2009. Huy động vốn cuối kỳ của các năm từ 2006 – 2009 đều cao hơn huy động vốn bình quân, điều này cho thấy hoạt động huy động vốn chỉ tập trung và tăng mạnh ở thời điểm cuối năm tài chính.
Huy động vốn cĩ sự tăng trưởng khơng đều nhưng tương đối cao. Huy động vốn cuối kỳ thấp nhất là năm 2009 (tăng 19% tương ứng 203.087 triệu đồng) và cao nhất là năm 2008 (tăng 30% tương ứng 248.226 triệu đồng). Huy động vốn bình quân
thấp nhất là năm 2007 (tăng 16% tương ứng 106.207 triệu đồng) và cao nhất là năm 2008 (tăng 26% tương ứng 200.200 triệu đồng).
Hình 2.1 Biểu đồ huy động vốn của BIDV Quảng Ngãi
1.067.452 1.279.539 667.046 819.226 1.203.051 970.202 770.002 663.795 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2006 2007 2008 2009 HĐVCK HĐVBQ
2.2.1.2 Cơ cấu huy động vốn
- Cơ cấu huy động theo loại tiền
Bảng 2.4 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền của BIDV Quảng Ngãi
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 2008 2009 Tăng trưởng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 08/07 09/08 Tổng vốn huy động 819.226 1.067.452 1.270.539 30% 19% VNĐ 679.958 83% 843.278 79% 952.904 75% 24% 13% Ngoại tệ 139.268 17% 224.174 21% 317.635 25% 61% 42%
VNĐ vẫn chiếm ưu thế, từ 75%-83% tổng vốn huy động với mức tăng trưởng năm 2008 là 24%, năm 2009 là 19%. Tuy nhiên qua các năm, do biến động tỷ giá theo chiều hướng tăng và lãi suất huy động USD ngày càng hấp dẫn nên người dân cĩ xu hướng thích nắm giữ USD hơn làm cho tỷ trọng nguồn vốn VNĐ huy động ngày càng giảm (từ 83% năm 2007 xuống cịn 75% năm 2009) và tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ huy động ngày càng tăng (từ 17% năm 2008 tăng lên 25% năm 2009).
Mặc dù tỷ trọng giữa VNĐ và USD cĩ sự thay đổi nhưng tốc độ phát triển của VNĐ và USD đều tăng, đặc biệt vào năm 2008, VNĐ tăng 24%, USD tăng 61% so với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2008 BIDV Quảng Ngãi đã thiết lập mối quan hệ tốt với một số Ban quản lý, Ban đền bù trong tỉnh, phối hợp với các Ban hỗ trợ chi trả tiền đền bù nên thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi từ dân chưa sử dụng.
Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu huy động theo loại tiền
679.958 843.278 952.904 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 2007 2008 2009 VNĐ Ngoại tệ
- Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.5 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tăng trưởng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 08/07 09/08 Tổng vốn huy động 819.226 1.067.452 1.270.539 30% 19% Cá nhân 540.689 66% 768.565 72% 863.967 68% 42% 12% TCKT 278.536 34% 298.887 28% 406.572 32% 7% 36%
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Quảng Ngãi năm 2007, 2008, 2009.
Trong tổng vốn huy động thì đối tượng khách hàng cá nhân vẫn chiếm ưu thế (từ 66% - 72%) và tăng trưởng tương đối tốt qua các năm, đặc biệt năm 2008 tăng trưởng 42% (tương đương 227.876 triệu đồng) và là mức tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Nguyên nhân là do BIDV Quảng Ngãi thu hút được một lượng tiền nhàn rỗi của khách hàng cá nhân từ việc nhậnđền bù giải tỏa các tuyến đường Lê Trung Đình, Nguyễn Cơng Phương. Ngồi ra, BIDV Quảng Ngãi cũng thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng như linh hoạt lãi suất theo từng đối tượng khách hàng, thăm hỏi, tặng quà sinh nhật đối với các khách hàng cĩ số dư lớn, …
Trước năm 2009, tốc độ tăng trưởng tiền gửi của TCKT khơng cao. Quảng Ngãi là một tỉnh cịn gặp nhiều khĩ khăn, tuy các doanh nghiệp được thành lập tăng nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH với quy mơ vừa và nhỏ, số lượng doanh nghiệp giữ vai trị chủ đạo điều phối chất lượng nền kinh tế chưa nhiều nên lượng tiền nhàn rỗi của các doanh nghiệp cũng chưa tăng đáng kể. Tuy nhiên, năm 2009 tiền gửi của TCKT đã cĩ bước tăng đột phá, chủ yếu là do BIDV Quảng
Ngãi thiết lập được mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp hoạt động tại khu kinh tế Dung Quất như Cty thép Quảng Liên, Cty Doosan,..
Hình 2.3 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
540.689 768.565 863.967 298.887 406.572 278.536 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 2007 2008 2009 Cá nhân TCKT
- Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn gửi tiền
Bảng 2.6 Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn gửi tiền
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tăng trưởng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 08/07 09/08 Tổng vốn huy động 819.226 1.067.452 1.270.539 30% 19% Ngắn hạn 466.959 57% 736.542 69% 965.610 76% 58% 31% - Trong đĩ: TGKKH 221.191 27% 234.839 22% 254.108 20% 6% -5% TDH 352.267 43% 330.910 31% 304.929 24% -6% -8%
Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn cĩ xu hướng gia tăng (năm 2007 là 57%, năm 2008 là 69%, năm 2009 là 76%) cịn tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn cĩ xu hướng