Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ huy động vốn

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn của ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Quảng Ngãi (Trang 32)

1.2.2.1 Các nhân tố chủ quan

- Lãi suất: tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm với các biến động về lãi suất. Lãi suất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và vay. Trong điều kiện cĩ lạm phát, người gửi quan tâm tới lãi suất thực, điều đĩ cĩ nghĩa lãi suất thực dương mới thực sự hấp dẫn các nguồn tiết kiệm. Do

đĩ, việc ấn định lãi suất để thu hút, duy trì sự ổn định lượng tiền gửi của khách hàng, đồng thời cạnh tranh với các trung gian tài chính khác là việc vơ cùng khĩ khăn với nhà quản trị bởi vì nếu đưa ra lãi suất thấp thì khơng huy động được (tâm lý người gửi sẽ chọn nơi cĩ lãi suất cao để gửi), cịn nếu trả mức lãi suất cao thì sẽ làm gia tăng chi phí, giảm thu nhập tiềm năng của ngân hàng. Cho nên, xây dựng lãi suất cạnh tranh trở nên cần thiết đối với các NHTM nhằm đảm bảo cho khoản thu đủ bù đắp các khoản chi và cĩ lãi.

- Chất lượng dịch vụ: ảnh hưởng đến quy mơ và cấu trúc của nguồn tiền. Khi đánh giá chất lượng dịch vụ của ngân hàng, khách hàng xem xét vào các yếu tố sau:

+ Sự đa dạng của các dịch vụ: ngân hàng nào cĩ nhiều sản phẩm dịch vụ hơn sẽ cĩ lợi thế hơn các ngân hàng cĩ số lượng dịch vụ giới hạn do ngân hàng cĩ khả năng đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng, tạo cho khách hàng cĩ sự lựa chọn cao hơn.

+ Đội ngũ nhân sự của ngân hàng: với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, các khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm hơn khi nhận được những lời khuyên nhủ và sự hướng dẫn của họ, và vì thế hình ảnh của ngân hàng sẽ cĩ sức sống lâu dài hơn trong lịng khách hàng.

+ Cơ sở vật chất: với một trụ sở kiên cố, các phịng gửi tiền an tồn, tiện nghi cũng tạo ưu thế cho ngân hàng đem lại sự tin cậy cho khách hàng.

- Chính sách cơ bản trong huy động vốn của ngân hàng: chính sách tín dụng (khi ngân hàng mở rộng cho vay, tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân cũng gia tăng), chính sách đầu tư, chính sách ngân quỹ, … là một tiêu chuẩn đo lường quan trọng để đánh giá năng lực, trình độ của các nhà quản lý ngân hàng. Một ngân hàng luơn đề ra được những chính sách đúng đắn sẽ được khách hàng tin tưởng rằng việc giao dịch tại ngân hàng này sẽ được điều hành một cách chính xác và lành mạnh.

1.2.2.2 Các nhân tố khách quan

- Mơi trường kinh tế: hoạt động của hệ thống NHTM bị các chỉ tiêu kinh tế

như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập quốc dân, tốc độ chu chuyển vốn, tỷ lệ lạm phát, … tác động trực tiếp. Khi nền kinh tế trong thời kỳ hưng thịnh, cĩ tốc độ phát triển nhanh, thu nhập quốc dân cao, các đơn vị kinh tế, cá nhân sẽ cĩ nguồn tiền gửi dồi dào vào ngân hàng. Ngược lại, trong điều kiện tình hình kinh tế bất ổn, nền kinh tế trì trệ, tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ lạm phát cao thì việc huy động vốn của ngân hàng nĩi riêng và các hoạt động khác của ngân hàng nĩi chung sẽ gặp nhiều khĩ khăn bởi người dân khơng tin tưởng gửi tiền vào ngân hàng mà dùng tiền để mua các tài sản cĩ tính ổn định cao, cịn các doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, lượng tiền gửi vào ngân hàng sẽ bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

Mặt khác, trong mơi trường ngày càng phát triển hiện nay, khả năng ứng dụng cơng nghệ trở thành một trong những điều kiện bắt buộc để ngân hàng tồn tại và phát triển. Nhiều sản phẩm dịch vụ đã xuất hiện liên quan đến dịch vụ HĐV của NHTM như dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home banking), máy rút tiền tự động ATM (Automatic Teller Money), thư tín dụng (L/C), hệ thống thanh tốn điện tử,… đã làm cho tỷ lệ gửi tiền, thanh tốn qua ngân hàng ngày càng tăng và đạt tỷ lệ cao.

- Mơi trường xã hội: mơi trường xã hội cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng

đến hoạt động của ngân hàng nĩi chung và dịch vụ huy động vốn nĩi riêng.

Phân bố dân cư, thu nhập của người dân là một nguồn lực tiềm tàng cĩ thể khai thác nhằm mở rộng quy mơ huy động vốn của NHTM. Vì vậy, những khu vực đơng dân cư, với thu nhập cao thì sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn đối với ngân hàng.

- Mơi trường văn hĩa: như tập quán, tâm lý, thĩi quen sử dụng tiền mặt của

dân cư ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế về tiêu dùng và tiết kiệm của người cĩ thu nhập, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các tổ chức tín dụng hay

quyết định chi tiêu số tiền nhàn rỗi của mình vào đầu tư bất động sản, động sản, chứng khốn.

- Mơi trường pháp lý: NHTM là doanh nghiệp kinh doanh hàng hĩa đặc biệt, hàng hĩa tiền tệ nên chịu tác động bởi nhiều chính sách của Nhà nước, của NHNN về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng của nguồn vốn của NHTM. Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới cũng ảnh hưởng đến nguồn vốn của một NHTM.

Các nhân tố khách quan cũng đĩng vai trị quan trọng trong khả năng thu hút nguồn vốn huy động tại ngân hàng.

1.3Kinh nghiệm phát triển dịch vụ huy động vốn của một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

1.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Bangkok – Thái Lan

Ngân hàng Bangkok cĩ lợi thế được biết đến như là một trong số ngân hàng lớn nhất tại Thái Lan với mạng lưới hoạt động rộng khắp cả nước Thái bao gồm 950 chi nhánh, 7.300 máy ATM và 15 chi nhánh tại nước ngồi. Theo số liệu thống kê, năm 2002 nếu cứ 6 người Thái cĩ 1 người mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng Bangkok, thì đến năm 2008 cứ 4 người dân Thái cĩ 1 người mở tài khoản tại ngân hàng này, nâng tổng số khách hàng giao dịch lên 16 triệu người. Chính điều đĩ đã giúp ngân hàng nâng cao thu nhập từ dịch vụ ngân hàng phi tín dụng trên tổng thu nhập đã giúp ngân hàng tránh được những rủi ro xảy ra khi nền kinh tế biến động.

Kết quả của việc mở rộng mạng lưới và gia tăng thời gian phục vụ, các chi nhánh nhỏ đã mang lại thành cơng với doanh thu tăng gấp 220% và tăng thêm 60% khách hàng so với ban đầu.

- Nghiên cứu, phát triển dịch vụ để cung ứng đầy đủ, đa dạng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Hệ thống cơng nghệ thơng tin đã gĩp phần nâng cao hiệu quả chế độ thơng tin nội bộ và cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

- Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng đã được mở rộng tới tận các vùng nơng thơn để phục vụ mọi người dân Thái cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Sau khi đã lớn mạnh tại Thái Lan, ngân hàng Bangkok đã phát triển mạng lưới ở các nước Châu Á như Nhật Bản, Singapore và Hongkong. Đây là các nước và vùng lãnh thổ cĩ tỷ trọng xuất nhập khẩu lớn để cung ứng dịch vụ khép kín cho các doanh nghiệp của Thái Lan.

- Ngân hàng Bangkok đã cải cách hoạt động của mình, đặc biệt chú trọng vào nhân tố con người và quản trị theo hướng tiến sát với thơng lệ quốc tế. Đội ngũ nhân viên làm cơng tác marketing luơn được cải thiện về năng lực hoạt động đồng thời nâng cao vai trị kiểm sốt nội bộ. Đồng thời thực hiện cắt giảm chi phí hoạt động các chi nhánh khơng hiệu quả, lao động dư thừa và các chi phí khơng cần thiết,…

Những kinh nghiệm trên cũng chính là chìa khĩa mang lại sự thành cơng trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Bangkok.

1.3.2 Kinh nghiệm của ngân hàng Standard Chartered – Singapore

Ngân hàng Standard Chartered – Singapore là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Châu Á nĩi chung và tại Singapore nĩi riêng (cĩ trụ sở chính tại Vương quốc Anh). Cĩ mặt tại Singapore từ năm 1859 đến nay, Ngân hàng Standard Chartered là 1 trong 106 ngân hàng nước ngồi tại Singapore (cĩ 112 NHTM). Đến nay, khách hàng của ngân hàng Standard Chartered là 300.000 ) chiếm 56% tổng thu nhập. Để đạt được kết quả trên, ngân hàng Standard Chartered Singapore đã thực hiện các giải pháp sau:

- Khơng ngừng nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm phù hợp từng đối tượng khách hàng là cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Khai thác và áp dụng sự phát triển của cơng nghệ trong triển khai dịch vụ ngân hàng hiện đại. Thành lập mạng lưới kênh phân phối dịch vụ ngân hàng tự động 24/24h để phục vụ khách hàng tốt hơn như máy nhận tiền gửi, internet banking, home banking, … Theo thống kê đến nay 60% các giao dịch của ngân hàng này đều được thực hiện thơng qua kênh tự động.

- Xác định thị trường bán lẻ là thị trường mục tiêu trong chiến lược phát triển của ngân hàng này tại Singapore. Việc sử dụng các kênh tự động đã mang lại hiệu quả và tiện ích cho khách hàng. Với kinh nghiệm hoạt động tại hơn 70 nước trên thế giới với sự am hiểu thị trường tài chính Singapore để đáp ứng nhu cầu tài chính đa dạng của người tiêu dùng Singapore. Ngồi ra, ngân hàng Standard Chartered Singapore cịn cĩ ý tưởng rất đời thường là mong muốn trở thành “ngân hàng yêu thích của khách hàng” trong đa số các ngân hàng phục vụ.

1.3.3 Bài học kinh nghiệm về việc phát triển dịch vụ huy động vốn NHTM Việt Nam

Đặc thù của NHTM Việt Nam là nhiều về số lượng, nhưng nhỏ về quy mơ. Với sự phát triển kinh tế tồn cầu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM. Nhất là thời gian vừa qua, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng và lạm phát tồn cầu. Để hồi phục được mạnh mẽ như hiện nay, các NHTM thế giới đã áp dụng một số giải pháp mang lại hiệu quả cao, từ đĩ cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

- Thứ nhất, đặt mục tiêu huy động vốn làm nhiệm vụ hàng đầu là giải pháp được nhiều ngân hàng trong chiến lược củng cố năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện nhiều biện pháp như:

+ Xây dựng các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với từng khách hàng, đưa ra các gĩi sản phẩm đa dạng, khép kín và đáp ứng nhu cầu đa dạng về dịch vụ ngân hàng của khách hàng.

+ Cải thiện cơ sở hạ tầng thơng tin để trở thành một ngân hàng tồn cầu cĩ khả năng quản lý vốn tầm cỡ quốc tế, nâng cao khả năng ứng dụng ngân hàng điện tử của các tổ chức, phát triển phần mềm để giúp cho việc huy động vốn tốt hơn.

- Thứ hai, hiện đại hĩa ngân hàng, mở rộng mạng lưới và phát triển các sản phẩm hỗ trợ cho cơng tác huy động vốn như phát triển các kênh phân phối mới, gia tăng tiện ích cho khách hàng qua các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Với phương châm “một khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng hiện đại”.

- Thứ ba, liên doanh, liên kết với các ngân hàng lớn trong và ngồi nước đem lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng vừa và nhỏ. Việc học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng lớn được các ngân hàng vừa và nhỏ đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực làm nền tảng phát triển cho hoạt động của ngân hàng mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã đề cập tới các vấn đề:

- Các khái niệm cơ bản về huy động vốn, các hình thức huy động vốn, vai trị của huy động vốn là cơ sở lý luận chung cho dịch vụ huy động vốn của ngân hàng. Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ huy động vốn của ngân hàng. Ngồi ra, dịch vụ huy động vốn luơn bị tác động bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên cần phải đảm bảo theo tỷ lệ an tồn nhằm bảo vệ người gửi tiền và hoạt động của ngân hàng.

- Bên cạnh đĩ, dịch vụ huy động vốn của NHTM Việt Nam hiện nay gặp rất nhiều khĩ khăn do tình hình lạm phát tồn cầu và sự cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội nhập thì những bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ của một số ngân hàng nước ngồi là rất cần thiết cĩ thể giúp BIDV CN Quảng Ngãi đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ huy động vốn của mình nĩi riêng và các NHTM Việt Nam nĩi chung. Từ đĩ, giúp BIDV CN Quảng Ngãi cĩ cái nhìn tổng quát cho định hướng phát triển dịch vụ của ngân hàng hiện đại trong thời gian tới.

Từ những nhận định và tìm hiểu của tác giả được nêu trong chương 1 sẽ tạo cơ sở về mặt lý luận cho tác giả trong quá trình nghiên cứu phát triển đề tài trong chương 2 và chương 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CN QUẢNG NGÃI

2.1 Tổng quan về BIDV Quảng Ngãi 2.1.1 Sơ lược về BIDV 2.1.1 Sơ lược về BIDV

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, gọi tắt là BIDV, được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ và được thành lập theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 97/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ, qua các lần đổi tên như sau:

- Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ: 26/04/1957 - Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ: 24/06/1981 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ: 14/11/1980

Ngồi việc thực hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý phục vụ các dự án từ các nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngồi nước. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cịn là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư – phát triển cĩ nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm, hiện nay đang chiếm 33% thị phần cho vay dài hạn.

Là tổ chức do nhà nước thành lập, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luơn hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phĩ, tuân thủ luật pháp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm với Nhà nước và cộng đồng,

bảo tồn và phát triển vốn; là cơng cụ sắc bén, là lực lượng chủ chốt thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia, giữ vững cân đối vĩ mơ cho nền kinh tế, phục vụ cĩ hiệu quả cho đầu tư phát triển và ngày nay đang gĩp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Với những thành tích đĩ, tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ trao tặng hơn 100 huân chương Độc lập, huân chương Lao động các loại; nhiều tập thể cá nhân được các bộ, ngành, hội nghề nghiệp, đồn thể trung ương và địa phương trao tặng nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt năm 2000, tồn hệ thống đã được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn của ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Quảng Ngãi (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)