Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
12 21 21 1 n n = Bài tập 1
Một tia sáng đi từ không khí tới một môi trường có chiết suất n = 1,5 dưới góc tới 600. Tính góc khúc xạ và góc lệch.
Bài tập 2
Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 600.
a. Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450. b. Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300.
Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu?
Bài tập 3
Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy mặt trời ở độ cao 600 so với đường chân trời. Tính độ cao thực của mặt trời so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3.
Bài tập 4
Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng, chiết suất n 1,73= = 3. Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
Bài tập 5
Một chậu hình hộp chữ nhật đựng chất lỏng. Biết AB = a; AD = 2a. Mắt nhìn theo phương BD nhìn thấy được trung điểm M của BC. Tính chiết suất của chất lỏng.
LƯỠNG CHẤT PHẲNG. BẢN MẶT SONG SONG I.LƯỠNG CHẤT PHẲNG I.LƯỠNG CHẤT PHẲNG
1.Định nghĩa:
Lưỡng chất phẳng là một cặp môi trường trong suốt, chiết suất khác nhau, ngăn cách nhau bởi một mặt phẳng.
2.Thiết lập công thức xác định vị trí ảnh
Xét một chùm tia sáng từ điểm A ở đáy chậu đi qua mặt thoáng của nước ra ngoài không khí.
Giao điểm của chùm tia ló là ảnh A’ cho bởi lưỡng chất phẳng nước và không khí.
Để có ảnh rõ góc tới của tia sáng i phải nhỏ. Ta có: 2
1n n sini (1) sinr n
Mặt khác: tani HI ; tanr HI
HA HA '
tani HA ' (2) tanr HA Vì góc tới i nhỏ nên:tani sini ; tanr sinr
Từ (1) và (2) 2 1 n HA ' n HA Suy ra: 2 1 HA ' HA n n
Công thức trên được áp dụng trong trường hợp điều kiện tương điểm được thỏa mãn:
Lưỡng chất phẳng chỉ nhận những chùm tia sáng hẹp.
Các chùm sáng ấy phải rọi gần như vuông góc với mặt lưỡng chất.