Nguyên lí chồng chất từ trường:
Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy.
1 2
B =B +B +...
Cách xác định độ lớn của B:
Ví dụ 4
Cho hai dòng điện I1= I2= 6 A chạy trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau 30 cm theo cùng một chiều. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây lần lượt là MO1 = r1= 0,1 m, MO2 = r2 = 0,2 m.
Ví dụ 5
Cho hai dòng điện I1 = I2= 6 A chạy trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau 30 cm ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây lần lượt là MO1 = r1= 0,1 m, MO2 = r2 = 0,2 m.
BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG NHẮC LẠI CÔNG THỨC ĐÃ HỌC NHẮC LẠI CÔNG THỨC ĐÃ HỌC
Từ trường của dòng điện thẳng
7 IB 2 .10 . B 2 .10 .
r
-
Trong đó: B: cảm ứng từ (T)
I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (A) r: khoảng cách từ M đến dây dẫn (m)
Từ trường của dòng điện tròn
7 IB 2 .10 .N. B 2 .10 .N. R - Trong đó: B: cảm ứng từ (T) N: số vòng dây
I: cường độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) R: bán kính của vòng dây điện (m)
Từ trường của dòng điện trong ống dây
7 7 N
B 4 .10 .n.I 4 .10 . I
l
Trong đó: B: cảm ứng từ (T)
n: số vòng trên một mét chiều dài của ống I: cường độ dòng điện chạy trong ống dây (A) N: số vòng cuốn trên ống dây
L: chiều dài của ống dây (m)
Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện
1 2 n
BB B ... B
Trong đó: B: từ trường tổng hợp tại điểm M (T)
B1: từ trường do dòng điện I1 gây ra tại điểm M (T) B2: từ trường do dòng điện I2 gây ra tại điểm M (T) Bn: từ trường do dòng điện In gây ra tại điểm M (T)
Quy tắc tổng hợp B : B1 B : B =B +B2 1 2 B1 B : B = B - B2 1 2 B1 hợp với B2 một góc : 2 2 2 1 2 1 2 B =B +B +2B B cos