CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 29 - 31)

Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện.

ng ng A P EI t  

Png: công suất của nguồn điện (W); E: suất điện động của nguồn điện (V);

I: cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch (A).

Công suất của nguồn bằng công suất tiêu thụ của toàn mạch.

Trong đó:

Trong đó:

Ví dụ 3

Dòng điện chạy qua một tủ lạnh có cường độ 1,5 A. Hiệu điện thế sử dụng cho tủ lạnh là 220 V. Tính công suất của tủ lạnh và điện năng tiêu thụ bởi tủ lạnh trong thời gian 2 giờ.

Ví dụ 4

Một nguồn điện có suất điện động là 12 V. Khi mắc nguồn này với một bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện đó.

ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

I.ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

N N E I R r   Ví dụ 1 điện trở R1 = 2  và R2 = 6  n

Có hai mắc vào nguồn điệ có suất điện động là E và

là r. Khi R1 và R2 mắc nối là

điện trở trong tiếp thì cường độ dòng điện chạy trong mạch I1 = 0,5 A. Khi R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 = 1,8 A. Tính giá trị E và r.

Ví dụ 2

Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5 V và có điện trở trong là 1 . Mắc một bóng đèn có điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện chạy

a

qua đèn và hiệu điện thế giữ hai đầu của nó.

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 29 - 31)