DẠNG 4: DỊCH CHUYỂN VẬT Bài tập

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 103 - 107)

Bài tập 7

Một thấu kính hội tụ có f = 12 cm. Điểm sáng A trên trục chính có ảnh A’. Dời A gần thấu kính thêm 6 cm, A’ dời 2 cm (không đổi tính chất). Định vị trí vật và ảnh lúc đầu.

Bài tập 8

Vật cao 5 cm. Thấu kính tạo ảnh cao 15 cm trên màn. Giữ nguyên vị trí thấu kính nhưng dời vật xa thấu kính thêm 1,5 cm. Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10 cm. Tính tiêu cự của thấu kính.

Câu hỏi 1

Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ? A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương.

B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn.

C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu. D. Đơn vị của hội tụ là điôp (dp).

Câu hỏi 2

Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng A. lớn hơn 2f. C. nhỏ hơn 2f.

B. bằng 2f. D. từ 0 đến f.

Câu hỏi 3

Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này A. nằm trước thấu kính và nhỏ hơn vật.

B. nằm sau thấu kính và lớn hơn vật. C. nằm trước thấu kính và lớn hơn vật. D. nằm sau thấu kính và nhỏ hơn vật.

Câu hỏi 4

Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm A. sau kính. B. cùng chiều vật.

C. nhỏ hơn vật. D. ảo.

Câu hỏi 5

Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng

A. lớn hơn 2f. B. từ f đến 2f. C. bằng 2f. D. từ 0 đến f.

Câu hỏi 6

Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm.

Câu hỏi 7

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 dp và cách thấu kính một khoảng 30 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm. C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm. D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.

Câu hỏi 8

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 dp và cách thấu kính một khoảng 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm. B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm. C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm. D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.

HỆ THẤU KÍNH I.LẬP SƠ ĐỒ TẠO ẢNH I.LẬP SƠ ĐỒ TẠO ẢNH

1.Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau

Xét hai thấu kính L1 (O1, f1) và L2 (O2, f2) đặt đồng trục ghép cách nhau một đoạn O1O2. Sơ đồ tạo ảnh: 1 1 ' ' 1 1 1 1 2 2 L L d d d d 2 2 ABAB A B Với: ' 2 1 2 1 d =O O -d ' ' 1 2 1 2 1 2 d d k k k d d = = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau

Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 1 1 1 2 2 L L d d d d 2 2 ABAB A B

Với: ' 2 1 d = -d ' ' ' 1 2 2 1 2 1 2 1 d d d k k k d d d = = = - ' 1 2 1 2 1 1 1 1 d +d = f +f

Hệ thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ D = D1 + D2.

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 103 - 107)