LỰC TỪ TƯƠNG TÁC DO HAI DÒNG ĐIỆN SONG SONG GÂY RA

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 67 - 69)

Hai dây dẫn thẳng dài đặt cách nhau một đoạn R, cường độ chạy trong hai dây dẫn tương ứng là I1 và I2, , song song, cùng chiều thì hút nhau, còn ngược chiều thì đẩy nhau. Lực tương tác trên một độ dài l của mỗi dây dẫn được cho bởi công thức:

Trong đó: F: lực tương tác trên một đơn vị độ dài của dây dẫn (N) I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)

l: chiều dài của dây dẫn (m)

R: khoảng cách giữa hai dây dẫn (m)

Bài tập 6

Hai dòng điện I1=5 A, I2=4 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 200 cm. Hãy xác định lực tương tác trên mỗi dây có độ dài 6 m?

-7 I I1 2

F =2.10

R

LỰC LO-REN-XƠ I.LỰC LO-REN-XƠ I.LỰC LO-REN-XƠ

1.Định nghĩa lực Lo-ren-xơ

Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ (Lorentz).

2.Xác định lực Lo-ren-xơ

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ ⃗⃗ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển

động với vận tốc ⃗ :

Phương: vuông góc với ⃗ và . Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái. Độ lớn:

Trong đó: f: lực Lo-ren-xơ (N)

q0: điện tích của hạt chuyển động (C) B: cảm ứng từ (T) v: vận tốc của hạt điện tích (m/ s) : góc hợp bởi B và v  B 0 = q v.B.sinf

Quy tắc bàn tay trái:

Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều ⃗ khi q0 > 0 và ngược chiều ⃗ khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra.

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)