1.Chú ý quan trọng
Khi hạt điện tích q0 khối lượng m bay vào trong từ trường với vận tốc ⃗ mà chỉ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ thì luôn luôn vuông góc với ⃗ nên không sinh công, động năng của hạt được bảo toàn nghĩa là độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều.
2.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều
Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
Trong mặt phẳng đó lực Lo-ren-xơ f luôn vuông góc với vận tốc ⃗ , nghĩa là đóng vai trò lực hướng tâm: f 2 0 m.v = = q vB R Với R là bán kính cong của quỹ đạo.
f f f f
Kết luận
Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
3.Ứng dụng:
Máy gia tốc
Ống phóng điện tử trong truyền hình Máy phổ kế
Ví dụ
Một êlectron chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4 T theo phương vuông góc với đường sức của từ trường có v0 = 108 m/ s. Tìm quỹ đạo chuyển động của êlectron.
0
m.vR = R =
TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.TỪ THÔNG I.TỪ THÔNG
1.Định nghĩa
Từ thông gửi qua mặt phẳng có diện tích S là tích của từ trường đều B nơi đặt diện tích S với diện tích S của mặt phẳng đó và cos của góc hợp bởi pháp tuyến n của diện tích S và vectơ B: = BScos Trong đó: B: cảm ứng từ (T) S: diện tích mặt phẳng (m2) : góc giữa pháp tuyến n và B 00 < < 900 cos >0 > 0 900 < < 1800 cos < 0 < 0 = 900 cos = 0 = 0 = 1800 cos = 1 = BS 2.Đơn vị từ thông
Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb). 1Wb = 1T.1m2