SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 116 - 119)

Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Khi đó vật AB phải đặt ở tiêu diện vật của kính lúp. Ta có: AB tan f= 0 C AB tan OC= C 0 OC tan G tan f    = =

Người ta thường lấy khoảng cực cận OCC = 25 cm. Khi sản xuất kính lúp người ta thường ghi giá trị G ứng với khoảng cực cận này trên kính (5x, 8x, 10x …).

Bài tập 1

Một kính lúp là thấu kính hội tụ có độ tụ + 10 dp. a. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.

b. Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Cho biết OCC = 25 cm. Mắt đặt sát kính.

Bài tập 2

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất D = 15 cm và giới hạn nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.

a. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

b. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và điểm cực cận.

Câu hỏi 1

A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.

B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

Câu hỏi 2

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: Đ G f  = B. G =k .G1 2 C. 1 2 .Đ G f .f   = D. 1 2 f G f  = Câu hỏi 3

Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A.f = 10 m B. f = 10 cm

C. f = 2,5 m D. f = 2,5 cm

Câu hỏi 4

Số bội giác của kính lúp là tỉ số

0

G 

= trong đó:

A.  là góc trông trực tiếp vật, 0 là góc trông ảnh của vật qua kính. B.  là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật.

C.  là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. D.  là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực tiếp vật. D.  là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực tiếp vật.

KÍNH HIỂN VI I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI I.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI

Công dụng:

Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiễn vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.

Cấu tạo:

Kính hiển vi gồm hai phần cơ bản:

Vật kính: là thấu kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) Thị kính: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm).

Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng O1O2 = l không đổi.

Khoảng cách F1’F2 =  gọi là độ dài quang học của kính.

Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường là một gương cầu lõm.

Một phần của tài liệu tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao- chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)