- Mức độ tích cực của HS tham gia vào hoạt động xây dựng kiến thức không rõ rệt Số lượng câu hỏi của GV đưa ra để HS trả lời xây dựng bài không
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trường THPT Phong Châu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 15 phút (6 câu hỏi trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh:……… Lớp:………..
Câu 1: Khi gắn một quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1, khi gắn một quả nặng m2 vào cùng lò xo đó, nó dao động với chu kì T1. Khi gắn đồng thời hai quả nặng (m1 + m2) thì nó dao động với chu kì xác định bởi:
A. T T12 T22 B. 2 2 2 1 T T T C. T T1 T2 D. 2 1 1 1 T T T
Câu 2. Con lắc lò xo có độ cứng k không đổi, khối lượng không đáng kể. Chu kì dao động của con lắc thay đổi như thế nào nếu khối lượng của hòn bi tăng lên 4 lần?
A. Không đổi B. Tăng hai lần C. Giảm hai lần D. Tăng bốn lần
Câu 3. Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1kg gắn với lò xo độ cứng k, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với phương trình: x(t) = 2cos(10πt + π/2). Phương trình vận tốc của vật là:
A. v(t) = -20sin(10πt + π/2) (cm/s). B. v(t) = -10cos(10πt + π/2) (cm/s) C. v(t) = 2πsin(10πt + π/2) (cm/s) A. v(t) = 10cos(10πt + π/2) (cm/s)
Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m gắn vào vật nặng có khối lượng m = 1kg và dao động nằm ngang. Tại thời điểm t = 0 vật được kéo ra khỏi
VTCB cho lò xo dãn ra 10cm rồi bị đẩy về phía VTCB với tốc độ v = 1m/s. bỏ qua ma sát. Cơ năng của con lắc là:
A. W = 0,5J. B. W = 1J C. W = 1,5J. D. W = 2J. C. W = 1,5J. D. W = 2J.
Câu 5. Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng K và quả cầu khối lượng m bằng 400g. con lắc dao động 50 chu kì hết 15,7(s). Vậy lò xo có độ cứng:
A. K = 160N/m. B. K = 64N/m. C. K = 1600N/m. D. K = 16N/m. .
Câu 6. Một lò xo chiều dài l0 = 100cm, k = 12N/m, khối lượng không đáng kể, được cắt thành hai đoạn có chiều dài lần lượt là: l1 = 40cm và l2 = 60cm. Gọi k1 và k2 lần lượt là độ cứng của mỗi lò xo sau khi cắt. Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây:
A. K1 = 30N/m; K2 = 20N/m B. K1 = 60N/m; K2 = 40N/m
PHỤ LỤC 4